Bố tôi đã kết hôn hai lần. Người vợ đầu có được hai con, tên N và T. Sau khi ly hôn, bố tôi kết hôn với mẹ tôi và có một người con là tôi. Tài sản do bố tôi để lại sau khi mất thì có phải chia cho anh N và chị T không (nếu bố tôi không làm di chúc).
);
+ Giấy khai sinh, Giấy xác nhận con nuôi; bản án, sơ yếu lý lịch, các giấy tờ khác chứng minh quan hệ giữa người để lại di sản và người hưởng di sản thừa kế.
+ Giấy chứng tử của bố hoặc mẹ
– Hồ sơ pháp lý của người đề lại di sản thừa kế:
+ Giấy chứng tử của người để lại di sản (hoặc) giấy báo tử (hoặc) bản án tuyên bố đã chết
+ Giấy
của căn nhà. Dự kiến cuối năm 2015 công trình này mới hoàn thành) - Quan hệ chuyển nhượng: Bố đẻ cho con trai. Vì vậy, hi vọng mọi người có thể tư vấn giúp e: - Nếu là hình thức bố đẻ cho con trai thì em có phải đóng thuế không? và đóng như thế nào ạ? Em xin cảm ơn!
Vợ chồng tôi định mua đất để xây nhà ở hoặc mua căn hộ tại Việt Nam. Chồng tôi là người nước ngoài thì có được đứng tên là chủ sở hữu ngôi nhà không? Nếu tôi là người đứng tên sở hữu thì khi tôi mất đi, chồng và con tôi có được thừa kế căn nhà không?
Bà ngoại tôi có 03 người con: 02 gái và 01 trai. Mẹ đẻ tôi mất lúc tôi còn bé nên tôi ở với bà từ năm 1993 đến 2011 bà tôi mất. năm 2007 bà có tặng cho tôi 500 mét đất đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nhưng nay bà con gái còn lại của bà tôi và ông cậu đòi chia đất của tôi. Trong khi cậu tôi đã được cụ cho 700 mét, cô con gái kia được
này theo quy định tại Điều 58 Nghị định 158/2008/NĐ-CP như sau:
" 1. Việc sinh, tử, kết hôn, nhận nuôi con nuôi của công dân Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc của người nước ngoài đã đăng ký tại Việt Nam, nhưng bản chính giấy tờ hộ tịch và sổ đăng ký hộ tịch đã bị mất hoặc hư hỏng không sử dụng được, thì được đăng ký lại.
2. Sở Tư pháp mà
theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b) Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
c) Hàng thừa kế
Xin Quý cơ quan cho tôi hỏi về vấn đề miễn giảm đối với sinh viên đại học hệ chính quy, tôi là sinh viên thuộc đối tượng con của hộ nghèo thì khi tôi theo học ở trường chính quy tôi có được giảm 50% học phí hay không? Tôi đã học 2 năm tại trường Đại học Đà Lạt và trong 2 năm qua đều được giảm nhưng năm nay nhà trường lại quy định mới là không
Tôi và vợ đầu có 1 đứa con, khi nó 2 tuổi mẹ nó chết sau đó tôi kết hôn lần thứ 2, con tôi vẩn sống chung với chúng tôi ,sau 20 năm thì vợ thứ 2 tôi bị bịnh mất mà không có con. Vậy đứa con riêng của tôi có được công nhận là con nuôi của vợ sau không? Có được quyền thừa kế tài sản riêng của vợ sau của tôi không?
rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng.
Người
chính sách trợ giúp xã hội đối với đối tượng bảo trợ xã hội. Cụ thể:
- Bị bỏ rơi chưa có người nhận làm con nuôi;
- Mồ côi cả cha và mẹ;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại mất tích theo quy định của pháp luật;
- Mồ côi cha hoặc mẹ và người còn lại đang hưởng chế độ chăm sóc, nuôi dưỡng tại cơ sở bảo trợ xã hội, nhà xã hội
Vợ chồng tôi lấy nhau năm 1991, có với nhau 6 người con gái. đến năm 2008 chồng tôi chết, đến thời điểm này 2 đứa đã lấy chồng, 1 đứa đã chết, 3 đứa còn lại đang sống với tôi. Tôi sắp đi lấy chồng thứ 2. em trai chồng cũ của tôi nói các con của tôi toàn con gái không được thừa kế khi tôi đi lấy chồng hai. Em trai của chồng cũ tôi đã tranh ruộng
Theo Điều 3 Luật đa dạng sinh học năm 2008 quy định: Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ là loài hoang dã, giống cấy trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt về khoa học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa – lịch sử mà số lượng còn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng.
Theo quy định
Cha mẹ tôi đã ly hôn năm 2002, khi cha mẹ ly hôn tôi yêu cầu được ở với bà nội, đến nay tôi và mẹ tôi vẫn ở với bà nội tôi, bố tôi ở nơi khác. Nhưng nay cha tôi dẫn vợ hai (không đăng ký kết hôn) và con trai về nhà bà nội tôi. Bà đã mất năm 2009, giờ chỉ còn mẹ tôi ở tại nhà bà nội. Bố tôi đuổi đánh mẹ tôi ra khỏi nhà. Xin hỏi: - Mẹ tôi có được
Tôi xin hỏi về qui định để thừa kế quyền sử dụng đất đối với trường hợp hai vợ chồng đã chung sống với nhau được 7 năm sinh được 2 con nhưng chưa làm thủ tục đăng ký kết hôn. Không may người chồng chết để lại tài sản là một mảnh đất ở đứng tên người chồng thì vợ và 2 con có được nhận thừa kế hay không? Có qui định pháp luật nào đối với trường
Bố tôi có hai anh em trai. Bà nội tôi mất 2009 có để lại tài sản là ngôi nhà. Khi còn sống, bà đóng thuế đất tên bố tôi; bố tôi và bác tôi cũng đã cùng xây dựng một căn nhà trên đất đó. Tôi nghĩ bà không để lại di chúc ngôi nhà này nhưng bác tôi đã sang tên nhà đất tên bác tôi. Bố tôi muốn lấy căn nhà làm nhà từ đường của dòng họ, con cháu
, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
- Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại;
- Hàng thừa kế thứ ba gồm: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột
Bà tôi mất có để lại di chúc chia tài sản cho 3 người con gái, 1 người đã mất trên 20 năm 2 người còn lại đã mất 2 năm. Tài sản được chia cho các cháu như thế nào? Chúng tôi là 11 người cháu, là con của một trong ba người có tên trong di chúc cùng ở với bà hơn 50 năm sẽ được chia như thế nào? Xin chân thành cảm ơn.
Theo quy định tại khoản 4, điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân, thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ với con rể; ông nội, bà nội với cháu nội; ông ngoại, bà ngoại với cháu ngoại; anh, chị, em ruột với nhau thuộc
. Gia đình tôi có hai người con ở thành phố Hồ Chí Minh, có thể làm giấy ủy quyền cho một người con ở quê thay mặt làm thủ tục phân chia di sản thừa kế mà không cần có mặt ở địa phương được không.