Với câu hỏi của bạn tôi xin tư vấn cho bạn như sau:
Mục 6.1, Nghị quyết 01 HĐTP ban hành ngày 02 tháng 10 năm 2007 hướng dẫn về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt quy định:
“ Chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Khoản 5 Điều 60 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Án treo cụ thể như sau:
Đối với người được hưởng án treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thách, thì Toà án quyết định buộc phải chấp hành hình phạt của bản án trước và tổng hợp với hình phạt của bản án mới theo quy định tại
phạt. Nhân thân của tôi tốt. Vậy lần này tôi làm đơn kháng án liệu có xử được án treo ko ạ ? Và nếu không được án treo mà y án thì tôi muốn hỏi luât sư là tôi nên đi trả án lúc nào thì đủ 1/3 mức án được đẳc xá. Như thế nào để đủ giảm án và đặc xá tính như nào hả thưa luật sư? 4 năm 8 tháng 5 ngày thì đi bao lâu thì có đủ điều kiện đưa lên đặc xá. Tôi
khoản 1 Điều 60 BLHS đã nêu rõ điều kiện áp dụng của án treo trong đó nội dung cơ bản là khi xử phạt tù không quá 3 năm, bạn có thể tham khảo.
Chúc các bạn may mắn!
Cháu có 1 con nhỏ hiện được 18 tháng, do chỉ có chồng cháu đi làm nên ko đủ phí sinh hoạt, bình thường cháu phải chi tiêu tiết kiệm lắm, hôm đó con bé lại bệnh ko có tiền khám, chồng cháu đã đến chỗ làm xin ứng trước lương nhưng ko được, túng quẫn anh rũ bạn đi cướp. Hai người đi thì phát hiện chi kia có đeo sợi dây chuyền, chồng cháu bảo người
quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức cần thực hiện theo hướng dẫn như sau: + Cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật bị phạt tù cho hưởng án treo, sau khi bị xử lý kỷ luật (trừ trường hợp kỷ luật buộc thôi việc) được bố trí công việc phù hợp với yêu cầu giám sát, giáo dục và được hưởng chế độ, chính sách theo công việc được
Án treo có phải là một hình phạt không? Giả sử hai người bị án treo 6 tháng và thời gian thử thách là 12 tháng. Một người chấp hành thời gian thử thách đến tháng thứ 10 thì phạm tội mới, một người đến tháng thứ 4 phạm tội mới. Hai trường hợp này có khác gì nhau không?
tội lại phạm tội mới mà Bộ luật quy định mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy trên một năm tù, thì thời gian đã qua không được tính và thời hiệu đối với tội cũ được tính lại kể từ ngày phạm tội mới.
Nếu trong thời hạn nói trên, người phạm tội cố tình trốn tránh và đã có lệnh truy nã, thì thời gian trốn tránh không được tính và thời
Hành vi tạo điều kiện cho việc thực hiện tội phạm của người giúp sức cũng cso thể là hành vi của người tổ chức, nhưng khác với người tổ chức, người giúp sức không phải là người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy mà chỉ có vai trò thứ yếu trong vụ án đồng phạm. Nếu các tình tiết khác như nhau thì người giúp sức bao giờ cũng được áp dụng hình phạt nhẹ hơn những
Luật hình sự nước nào cũng quy định tuổi chịu trách nhiệm hình sự, nhưng không phải nước nào cũng giống nhau, điều đó hoàn toàn tùy thuộc vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm của mỗi nước, vào sự phát triển về sinh học của con người ở mỗi quốc gia.
Ở nước ta, căn cứ vào thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm, có tham khảo luật
áp dụng 2 tình tiết định khung hình phạt đó là: “ tái phạm nguy hiểm” và tình tiết tương ứng quy định tại khoản 2 của điều luật.
Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 của điều luật thì người phạm tội bị phạt tù từ năm năm đến mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội, nếu chỉ
Hùng rủ nhau đến nhà anh Q để trộm cắp. Khi bọn chúng đang bê chiếc tivi ra khỏi nhà, bị anh Q phát hiện lao ra giằng lại chiếc tivi thì bị tên Hùng dùng dao găm đâm vào tay anh Q một nhát, sau đó chúng tiếp tục bê chiếc tivi bỏ chạy.
vào tình trạng không thể chống cự được
Hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được là hành vi không phải dùng vũ lực, cũng không phải đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc nhưng lại làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được. Để xác định hành vi này, trước hết phải xuất phát từ phía
đã bị xử lý không kể bị xử lý bằng hình thức gì như: đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật … thì không tính lần phạm tội đó vào lần phạm tội sau để coi bị cáo phạm tội nhiều lần.
- Trường hợp hành vi sửa chữa, làm sai lệch hộ chiếu, thị thực, hộ khẩu, hộ tịch và các loại giấy chứng nhận và tài liệu khác của cơ
dụng chức vụ cao để phạm tội” là hoàn toàn phù hợp, có cơ sở khoa học để giải thích và hướng dẫn áp dụng.
Tình tiết “ lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội” chỉ được coi là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi nó không phải là tình tiết định tội hoặc định khung hình phạt đã được quy định trong cấu thành cụ thẻ. Ví dụ Điều 281 Bộ luật
Điều 9 Bộ luật tố tụng hình sự quy định: Không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật. Không ai bị coi là có tội và phải chịu hình phạt khi chưa có bản án kết tội của Toà án đã có hiệu lực pháp luật.
Nguyên tắc không ai bị coi là có tội khi chưa có bản án kết tội của Tòa án đã có hiệu
Người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội khi chưa thành niên nhưng khi xét xử đã thành niên mà hình phạt bị áp dụng có thể lên đến mức hình phạt cao nhất là tử hình thì có bị kết án tử hình hay không?