Sau khi Nghị quyết số 33 được ban hành, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành công văn số 105/TANDTC ngày 17/7/2009 để hướng dẫn thi hành khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33 của Quốc hội.
Tại điểm 4 của công văn này, Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn "Việc miễn chấp hành hình phạt quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33". Theo đó
Tội phạm mà các bị cáo thực hiện rất nghiêm trọng. Khi áp dụng luật, Tòa án cấp sơ thẩm áp dụng đúng điểm, khoản, điều luật của Bộ luật Hình sự. Nhưng khi quyết định hình phạt lại xử quá nhẹ hoặc cho hưởng án treo. Như vậy có vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng Bộ Luật Tố tụng Hình sự không? Thế nào là có sự vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự thì: "Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm". Tuy nhiên
Bộ luật hình sự năm 1999 quy định về án treo (Điều 60) như sau: Khi người bị xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần thiết phải chấp hành hình phạt tù, thì Toà án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến 5 năm. Trong thời gian thử thách, Toà án
Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự và hướng dẫn tại Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007 hướng dẫn áp dụng một số quy định của Bộ luật hình sự về thời hiệu thi hành bản án, miễn chấp hành hình phạt, giảm thời hạn chấp hành hình phạt, khi cho người bị xử phạt tù hưởng án treo, trong mọi trường hợp
Sau khi Nghị quyết số 33 được ban hành, Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành công văn số 105/TANDTC ngày 17/7/2009 để hướng dẫn thi hành khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33 của Quốc hội.
Tại điểm 4 của công văn này, Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn "Việc miễn chấp hành hình phạt quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33". Theo đó
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”. Tuy nhiên
”.
Như vậy, theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy khi bạn đang chấp hành hình phạt bạn sẽ không được dự thi. Sau khi chấp hành án hình sự xong bạn có thể đăng ký dự thi vào đại học, cao đẳng theo nguyện vọng của mình.
Tất cả các trường đều phải tuân theo quy định chung theo quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng nêu trên
Thời gian thử thách của án treo là thời gian mà Tòa án ấn định để thử thách người bị kết án được hưởng án treo, nếu hết thời gian đó mà người bị kết án không phạm tội mới thì hình phạt tù mà Tòa án quyết định đối với người bị kết án sẽ không phải thi hành. Ngược lại, nếu trong thời gian đó người bị kết án lại phạm tội mới thì người bị kết án
Tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự: “ Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”
a) Về hình phạt
Người bị kết án có thể được hưởng án treo
.
Theo quy định tại Thông tư số 03/2006/TT-BNV về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức do Bộ Nội vụ ban hành ngày 11-3-2006 thì:
- Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật bị phạt tù cho hưởng án treo, sau khi bị xử lý kỷ luật (trừ trường hợp kỷ luật buộc thôi việc) được bố trí công việc phù hợp với yêu cầu giám sát, giáo dục và được hưởng chế độ, chính sách
Án treo là hình phạt tù có điều kiện được quy định tại Điều 60 Bộ luật Hình sự: Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt giam, chấp hành hình phạt tù, Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm.
Trong
Người thực hiện tội phạm khi bị xét xử có thể không phải chấp hành hình phạt tù mà thay vào đó được hưởng án treo. Vậy, điều kiện để hưởng án treo là gì?
Người đang bị tước quyền bầu cử theo bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật, người bị kết án tử hình đang trong thời gian chờ thi hành án, người đang chấp hành hình phạt tù mà không được hưởng án treo, người mất năng lực hành vi dân sự thì không được ghi tên vào danh sách cử tri.
Như vậy, người bị kết án tù nhưng cho hưởng án
Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009 có quy định cụ thể về tội trộm cắp tài sản:
“1. Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm
Tôi đang bị án treo về tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Trong lúc đang thi hành án treo thì tôi lại bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi điều khiển xe chạy quá tốc độ. Xin hỏi, đang trong quá trình thi hành án treo mà bị xử phạt vi phạm hành chính thì có ảnh hưởng gì không?
Công ty Luật Cương Lĩnh xin trả lời câu hỏi như sau:
Căn cứ, Khoản 2 Điều 139 Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) có quy định về Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản như sau:
“2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp