Theo quy định Thông tư số 16/TT-BLĐTBXH ngày 30/7/2014 của Bộ LĐ-TB&XH thì hồ sơ giải quyết trợ cấp một lần đối với người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế đã chết, gồm:
1. Bản khai của đại diện thân nhân (theo mẫu);
2. Bản sao giấy chứng tử do Ủy ban nhân dân cấp xã hoặc các giấy tờ có giá trị
theo quy định tại các điều 22, 24 và 27 của Luật bầu cử ĐBQH, các điều 23, 24 và 28 của Luật bầu cử đại biểu HĐND được thực hiện như sau: 1. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, đủ mười tám tuổi trở lên và không thuộc các trường hợp
Bà Trần Thị Vạt (tỉnh Thái Bình) sinh năm 1929, đã từng tham gia Hội Phụ nữ cứu quốc Việt Nam, Ban Chấp hành phụ nữ xã, Đội nữ xung kích của địa phương… Năm 2001, bà Vạt được nhận Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ vì đã góp công vào cuộc kháng chiến lâu dài và anh dũng của dân tộc. Theo phản ánh của bà Vạt, bà đã làm hồ sơ đề nghị nhưng đến nay
Quyền ứng cử là quy định của pháp luật về khả năng của công dân thể hiện nguyện vọng của mình được ứng cử làm đại biểu Quốc hội.
Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền ứng
tháng 8-2013 nhưng đến tháng 7-2014 mới được UBND tỉnh phân bổ kinh phí, vì vậy có một số trường hợp người có công đã từ trần do tuổi cao, sức khỏe yếu…
Căn cứ nội dung thông báo kết quả giải quyết đơn số 22/BC ngày 8-7-2015 của UBND xã, ông nội của ông thuộc đối tượng người hoạt động kháng chiến giải phóng dân tộc, được tặng thưởng Huân chương
Quyền ứng cử là quy định của pháp luật về khả năng của công dân thể hiện nguyện vọng của mình được ứng cử làm đại biểu Quốc hội.
Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ hai mươi mốt tuổi trở lên đều có quyền
, không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, thời hạn cư trú, đủ 21 tuổi trở lên đều có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật.
hoặc tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
5. Đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;
6. Đoàn xe tang;
7. Các xe khác theo quy định của pháp luật.
Khi có tín hiệu của xe ưu tiên, mọi người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. Cấm các hành vi gây cản trở xe
Thông báo và ghi vào sổ hộ tịch các việc thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch được pháp luật quy định như thế nào?
Cho tôi hỏi về việc cải chính hộ tịch trong CMND và hộ khẩu. Trường hợp của tôi như sau: Tôi sinh ngày 16/01/1989, hộ khẩu và CMND của tôi được khai là ngày sinh của tôi. Nhưng năm 1992 do nghe lời của một số người quen và do thiếu hiểu biết về pháp luật (bố mẹ tôi đều là nông dân) nên bố mẹ tôi đã cho tôi đi học trước tuổi quy định là 02 năm
-CP thì:
“Điều 37. Thẩm quyền thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính, bổ sung hộ tịch
1. Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký khai sinh trước đây có thẩm quyền giải quyết việc thay đổi, cải chính hộ tịch cho người dưới 14 tuổi và bổ sung hộ tịch cho mọi trường hợp, không phân biệt độ tuổi;”
Như
Trong quá trình thực hiện công tác hộ tịch hiện nay, vướng mắc nổi bật nhất là các trường hợp sai lệch các sự kiện hộ tịch so với sổ gốc. Nguyên nhân là: Khi đi học gia đình đến UBND xã đề nghị cấp bản sao giấy khai sinh, UBND cấp xã đã cấp bản sao giấy khai sinh cho công dân nhưng không căn cứ vào sổ gốc nên dẫn đến sai lệch so với sổ gốc, về
Tại khoản 2 Điều 36 Nghị định 158/2005/NĐ-CP quy định phạm vi thay đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại giới tính, xác định lại dân tộc, bổ sung hộ tịch, điều chỉnh hộ tịch có quy định:
“Cải chính những nội dung đã được đăng ký trong sổ đăng ký khai sinh và bản chính Giấy khai sinh, nhưng có sai sót trong khi đăng ký"
Như vậy, đối với
đổi, cải chính hộ tịch, xác định lại dân tộc, xác định lại giới tính. Bản sao Quyết định được cấp theo yêu cầu của đương sự. Trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 05 ngày.
Trường hợp bà Thuỷ, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Phước cho biết, căn cứ Quyết định số 01/2008/QĐ-UBDT ngày 11/1/2008 của Uỷ ban Dân tộc và thực hiện Nghị định 61/2006/NĐ-CP ngày 20/6/2006 của Chính phủ, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Chơn Thành và trường Tiểu học Minh Lập đã chi trả chế độ phụ cấp thu hút cho bà Thuỷ từ tháng 9/2007 đến
quy định: "Trẻ em không phân biệt gái, trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ, con nuôi, con chung, con riêng, không phân biệt dân tộc, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần, địa vị xã hội, chính kiến của cha mẹ hoặc người giám hộ, đều được bảo vệ, chăm sóc và giáo dục, được hưởng các quyền theo quy định của pháp luật". Như vậy, luật đã bảo vệ
Cử tri tỉnh Lâm Đồng kiến nghị Bộ Nội vụ sớm sửa đổi, bổ sung Nghị định 92/2009/NĐ-CP theo hướng quy định số lượng cán bộ, công chức cấp xã theo tỷ lệ dân số để phù hợp trong công tác quản lý, vì hiện nay số cán bộ chỉ chênh lệch từ 1 đến 2 người, trong khi đó số dân giữa xã, phường, thị trấn chênh lệch từ hàng ngàn đến chục ngàn người. Ngoài
phạm vi dự toán được duyệt. Trường hợp tự học và sử dụng thành thạo tiếng dân tộc ít người ở địa phương (bao gồm cả người dân tộc ít người tự học và sử dụng tiếng dân tộc ít người khác) để phục vụ công tác chuyên môn của mình, được cơ quan quản lý có thẩm quyền cấp chứng chỉ hoặc xác nhận thì được hỗ trợ 1 lần tiền mua tài liệu và trợ cấp tiền bồi
Quyết định số 447/QĐ-UBDT ngày 19/9/2013 của Uỷ ban Dân tộc công nhận 2 thôn của xã Cư Knia, huyện Cư Jut, tỉnh Đắk Nông là thôn đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012 - 2015. Vậy, các thôn còn lại trong xã có còn là thôn đặc biệt khó khăn nữa không? Quyết định số 113/2007/QĐ-TTg có còn hiệu lực thi hành không vì Quyết định số 447/QĐ-UBDT không nói
một hoặc hai con như sau:
“Điều 2. Những trường hợp không vi phạm quy định sinh một hoặc hai con: 1. Cặp vợ chồng sinh con thứ ba, nếu cả hai hoặc một trong hai người thuộc dân tộc có số dân dưới 10.000 người hoặc thuộc dân tộc có nguy cơ suy giảm số dân (tỷ lệ sinh nhỏ hơn hoặc bằng tỷ lệ chết) theo công bố chính thức của Bộ Kế hoạch và Đầu tư