Điều 151 quy định nhiều trường hợp phạm tội nhưng chỉ một khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến ba năm, là tội phạm ít nghiêm trọng.
Khi quyết định hình phạt đối với người phạm tội theo Điều 151, Tòa án cũng phải căn cứ vào các quy định về quyết định hình phạt tại Chương VII Bộ
nhau về vấn đề này, nhưng theo chúng tôi, quan hệ ông bà với các cháu xuất phát từ quan hệ huyết thống chứ không xuất phát từ quan hệ hôn nhân, vì vậy, người bị hại (đối tượng tác động) của tội phạm này không bao gồm ông bà bên vợ hoặc ông bà bên chồng. Điều 47 Luật hôn nhân và gia đình, khi quy định về quan hệ ông bà với các cháu cũng không quy định
Điều 151. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình
Người nào ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu hoặc người có công nuôi dưỡng mình gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến
. Tôi xin hỏi anh ấy có phạm tội chiếm đoạt trẻ em hay không, nếu không thì phạm tội gì, khung hình phạt như thế nào? Nếu sau này anh ấy trả lại con nhưng vẫn cố tình không đóng góp nuôi con thì xử lý ra sao?
Tôi là kỹ sư cầu đường, thu nhập 10 triệu một tháng, có một con trai gần 4 tuổi. Trong những ngày đi làm xa, tôi đã phát hiện vợ ngoại tình với người cùng cơ quan và phải đi phá thai. Cô ấy cũng đã thừa nhận. Sắp tới, chúng tôi ra tòa ly hôn. Thu nhập của vợ tôi khá hơn tôi, tôi có thể trình bày lý do vợ ngoại tình để giành quyền nuôi con không?
quyết định giao con cho 1 bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con. về nguyên tắc, con dưới 3 tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thỏa thuận khác. Điều 92 luật hôn nhân và gia đình.
tuy nhiên tòa án vẫn xem xét hoàn cảnh của mỗi bên để có quyết định giao con cho ai nuôi để đảm bảo cuộc sống cho bé phát
trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác”.
Trường hợp của bạn, con mới bốn tuổi thì Tòa án sẽ xem xét và so sánh các điều kiện để cháu có thể phát triển tốt nhất về thể chất và tinh thần nếu ở với bố hoặc với mẹ. Do đó, bạn sẽ phải chứng
Luật hôn nhân và gia đình như sau:
“a) Tài sản chung của vợ chồng về nguyên tắc được chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh của mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển tài sản này. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi như lao động có thu nhập;
b) Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp
; nếu con từ đủ chín tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con. Về nguyên tắc, con dưới ba tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, nếu các bên không có thoả thuận khác”.
Do đó, nếu con chưa đủ 3 tuổi thì sẽ giao cho mẹ nuôi, con từ 3 tuổi đến 9 tuổi, các bên có nghĩa vụ chứng minh việc giao con cho mình nuôi sẽ đảm bảo cho đứa trẻ phát
Điểm d khoản 5 và điểm a khoản 7 Điều 28 Nghị định số 176/2013/NĐ-CP của Chính phủ ngày 14 tháng 11 năm 2013 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế quy định:
Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 40.000.000 đồng đối với hành vi cho người khác thuê, mượn chứng chỉ hành nghề.
Tước quyền sử dụng chứng chỉ hành nghề trong thời hạn từ 06
(PLO)- Đối với người không bị kết án thì ghi “không có án tích”; người bị kết án chưa đủ điều kiện được xóa án tích thì ghi “có án tích”, tội danh, hình phạt chính, hình phạt bổ sung... Tôi bị kết án hai năm tù về tội đánh bạc và đã được xoá án tích. Nay tôi có việc cần xin phiếu lý lịch tư pháp (số 1) để bổ sung hồ sơ thì phiếu này có ghi tình
Theo quy định của Bộ luật Hình sự, thì tội cố ý gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác được quy định tại Điều 104 - Bộ luật Hình sự với 4 khung hình phạt, cụ thể:
Khoản 1: Bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
Khoản 2: Bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm
Khoản 3: Bị phạt tù từ 5 năm
Theo quy định của Bộ luật Hình sự, thì tội cố ý gây thương tích hoặc tổn hại cho sức khỏe của người khác được quy định tại Điều 104 - Bộ luật Hình sự với 4 khung hình phạt, cụ thể:
Khoản 1: Bị phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm.
Khoản 2: Bị phạt tù từ 2 năm đến 7 năm
Khoản 3: Bị phạt tù từ 5 năm
Phạm tội đối với nhiều người
Do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà gây thương tích cho từ hai người trở lên hoặc dẫn đến làm chết hai người trở lên, thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 106 có khung hình phạt từ một năm đến ba năm tù, cũng là tội phạm ít nghiêm trọng.
Tất cả những người bị thương
Phạm tội đối với một người
Do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng mà gây thương tích cho một người hoặc dẫn đến chết một người thì người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 1 Điều 106 có khung hình phạt từ cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc bị phạt tù từ ba tháng đến một năm, là tội phạm ít nghiêm trọng và
Điều 106. Cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng.
1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ
trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh, khi xét xử đối với loại tội này, Tòa án cần phân tích để người bị hại và những người tham dự phiên tòa thấy được tội lỗi của người bị hại và hành vi phạm tội của bị cáo để mọi người không có ấn tượng vì sao gây thương tích nặng, rất nặng thậm chí dẫn đến chết người nhưng hình phạt tối đa có năm năm tù
không chết mà sau một thời gian nhất định, người bị hại đã được cứu chữa nhưng do viết thương quá nặng nên đã chết.
Trương hợp nếu dẫn đến cái chết nhiều người, thì người phạm tội bị áp dụng cả điểm a và b khoản 2 Điều 105 và hình phạt đối với họ phải nặng hơn trường hợp chỉ dẫn đến chết một người.
quy định hiện hành thì trường hợp gây thương tật cho nhiều người và mỗi người có tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên và trường hợp dẫn đến chết nhiều người thì người phạm tội phải bị áp dụng cả điểm a và điểm b khoản 2 Điều 105 Bộ luật hình sự và mức hình phạt phải cao hơn trường hợp phạm tội chỉ bị áp dụng một điểm (a hoặc b) khoản 2 Điều 105