đội nhân dân;
- Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức;
- Các đối tượng đã trả lại nhà ở công vụ theo quy định tại khoản 5 Điều 81 của Luật này;
- Học sinh, sinh viên các học viện, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề; học sinh trường dân tộc nội trú công lập được sử dụng nhà ở trong thời
Tôi có vấn đề thắc mắc mong được luật sư giải đáp giúp. Trường hợp hộ gia đình cá nhân sử dụng đất từ năm 2008, đất có nguồn gốc nhận tặng của bố mẹ đẻ khai hoang trồng cây hàng năm. Nay phù hợp quy hoạch đất thổ cư, vậy hộ gia đình có được cấp GCNQSD đất không? Hộ gia đình là đồng bào dân tộc thiểu số, trực tiếp sản xuất nông nghiệp trong vùng
bạ nếu thuộc các trường hợp: Có giấy chứng nhận là hộ nghèo do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc được UBND cấp xã nơi cư trú xác nhận là hộ nghèo theo quy định về chuẩn nghèo của Chính phủ; Cá nhân và hộ gia đình, trong đó vợ hoặc chồng là người dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên; Hộ gia đình, cá nhân ở các xã thuộc Chương trình Phát triển kinh tế - xã hội
Gia đình tôi nằm trong khuôn viên của rừng Quốc gia được Nhà nước bảo vệ. Năm 2014, cha tôi có bán cho chú tôi một lô đất cạnh nhà tôi (chú tôi ở tỉnh khác nay cuối đời muốn sinh sống cùng anh em). Sau đó chính quyền xã phạt bố tôi vì vi phạm Luật Đất đai. Xin hỏi luật sư việc phạt gia đình tôi có đúng không và theo điều khoản nào?
Năm 1965 ba tôi mua 1 miếng đất khoang 6000m2 và1966 bán bớt khoảng 4800m2 còn 1200m2 có giấy chứng thư đoan mãi thời đó, còn 1200m2 đó ba tôi làm nghiã trang gia tộc và có cho 1 số ngừơi trong xóm chôn chung và họ có đưa cho toi ít tiền nhưng không có giấy tờ gì hết, đến năm1993 có chủ trương nhà nứơc khong cho chôn trong thành phố, phừơng bắt
thuộc quyền sử dụng đất của mẹ chị nữa.
Điều 646. Di chúc
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Điều 649.Hình thức của di chúc
Di chúc phải được lập thành văn bản; nếu không thể lập được di chúc bằng văn bản thì có thể di chúc miệng.
Người thuộc dân tộc thiểu số có
Theo quy định của Bộ luật dân sự thì đặt cọc là một biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự tuy nhiên trong quan hệ lao động thì không quy định về việc đặt cọc. Vì vậy, cần xem lại nội dung của thỏa thuận đó xem có hợp pháp không thỏa thuận đó là quan hệ lao động hay quan hệ dân sự ? Bạn cần kiểm tra lại toàn văn thỏa thuận đặt cọc đó để xem mục đích
luật Việt Nam;
b) Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật Việt Nam; tôn trọng truyền thống, phong tục, tập quán của dân tộc Việt Nam;
c) Biết tiếng Việt đủ để hoà nhập vào cộng đồng xã hội Việt Nam;
d) Đã thường trú ở Việt Nam từ năm năm trở lên;
đ) Có khả năng bảo đảm cuộc sống tại Việt Nam.
Theo quy định vừa viện dẫn, nếu vợ anh đáp
Chào Luatsuonline. Luatsuonline cho tôi hỏi là việc này thì nên giải quyết như thế nào. Vào năm 2012 gia đình tôi có được xã xét duyệt cho 1 lô đất (vì gia đinh tôi là dân tộc thiểu số, và gia đình đông người.theo nghị định của nhà nước). Nên 2012 gia đình tôi đã được thôn đề cử lên xã và được xã xác nhận là đã được cấp 1 lô đất tại địa điểm mà
Từ lâu đã có dự định xây cầu bắc qua con suối nhỏ đi qua địa phận thôn Gianh nên chính quyền xã đã quyết định hỗ trợ cho dân trong thôn 40% kinh phí, số còn lại dự định huy động dân đóng góp. Theo kế hoạch đã thống nhất với Đảng uỷ và chính quyền xã, ông Khải - Trưởng thôn về triệu tập họp dân để phổ biến và bàn bạc mức đóng góp phân bổ theo đầu
cất một lần tối đa không quá 5 m2.
2. Diện tích sử dụng đất cho mỗi mộ cát táng tối đa không quá 3 m2.
3. Đối với các địa phương có diện tích đất rộng và đối tượng phục vụ của nghĩa trang chủ yếu là người dân tộc thì diện tích trên có thể thay đổi nhưng không quá 10 m2 cho mỗi mộ hung táng và 5 m2 cho mỗi mộ cát táng.
(Nhiều địa phương
Chào bạn, cám ơn bạn đã gửi câu hỏi cho chúng tôi. Sau khi gửi câu hỏi của bạn đến Ban Dân tộc thành phố Hà Nội, chúng tôi nhận được câu trả lời như sau:
1. Giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục đang công tác tại xã An Phú thuộc CT 135 giai đoạn II (2008-2010) được hưởng chế độ chính sách theo tinh thần Nghị định số 61/2006/NĐ-CP và Thông tư
trường khác là bán chuyên trách còn chị tôi là TPT Đội chuyên trách nên không được phụ cấp. Tôi không tin là như thế, đầu năm nay tôi có tìm được thông tư số 23/TTLN ngày 15 thang 01 năm 1996 và đưa cho chị tôi lấy lên trường trình hiệu trưởng. khi đưa cho hiệu trưởng xem, hiệu trưởng lại nói "thế thì được phụ cấp 0,1 vì trường vừa có 08 lớp là trường
tộc đối với những vị trí việc làm yêu cầu sử dụng tiếng dân tộc; có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản; có chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên tiểu học hạng III.
Viên chức thăng hạng từ chức danh giáo viên tiểu học hạng IV lên chức danh giáo viên tiểu học hạng III phải có thời gian giữ chức danh giáo viên tiểu học
dân tộc. Đối với giáo viên dạy ngoại ngữ thì trình độ ngoại ngữ thứ hai phải đạt bậc 3 theo quy định;
Có trình độ tin học đạt chuẩn kỹ năng sử dụng CNTT cơ bản và có chứng chỉ bồi dưỡng giáo viên THPT hạng I.
Giáo viên THPT hạng I cũng phải có khả năng hướng dẫn, đánh giá sản phẩm NCKH kỹ thuật của học sinh THPT từ cấp tỉnh trở lên; được
Tôi hiện đang là giáo viên dạy môn Tin học kiêm nhiệm phụ trách quản lý phòng máy tính của một trường tiểu học. Hiện tại, tôi được phân công dạy 26 tiết/tuần, thanh toán vượt giờ 3 tiết/tuần và không được áp dụng chế độ giảm tiết dạy do kiêm nhiệm công tác chuyên môn. Đề nghị Phòng Tư vấn pháp luật và Bạn đọc Báo Giáo Dục Việt Nam cho biết, theo
dụng tiếng dân tộc thiểu số phục vụ trực tiếp cho công tác thì được thay thế chứng chỉ ngoại ngữ bằng chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số do cơ quan có thẩm quyền cấp hoặc Thủ trưởng cơ quan thanh tra nơi công chức đó công tác xác nhận;
đ) Sử dụng thành thạo tin học văn phòng hoặc có chứng chỉ tin học văn phòng;
e) Có thời gian ít nhất 02 năm