những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; cấm cha mẹ nuôi với con nuôi; giữa người từng là cha me nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, bố dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con riêng của chồng; cấm giữa những người cùng giới.
Nếu việc kết hôn của bạn có dấu hiệu của kết hôn trái
Vợ chồng tôi chưa đăng kí kết hôn và đã có một đứa con chung. Giờ chồng tôi đang làm Giấy khai sinh cho con tôi và để con mang họ bố. Cho tôi hỏi, nếu sau này chúng tôi ly hôn thì tôi có quyền nuôi con bé không nếu như con bé mang họ bố?
Theo quy định tại Nghị định 158/2005 ngày 27/12/2005 về đăng ký và quản lý hộ tịch thì hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người từ khi sinh ra đến khi chết như: sinh; kết hôn; tử; nuôi con nuôi; giám hộ; nhận cha, mẹ, con; thay đổi, cải chính, bổ sung, điều chỉnh hộ tịch; xác định lại giới tính; xác định lại dân
đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ; kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã
Anh trai tôi lấy vợ năm 2009 khi vợ mới 16 tuổi. Đến năm 2011 thì lấy giấy đăng ký kết hôn. Con của anh chị giờ đã gần 3 tuổi, vợ thì không có nghề nghiệp ổn định còn anh đã học hết trung cấp và hiện tại đang đi làm. Nếu anh chị tôi ly hôn thì sau khi ly hôn, quyền nuôi con thuộc về ai? Và anh tôi có thể được nuôi con không? Nếu chị dâu tôi làm
sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ;
- Kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng giữa những người cùng dòng máu về trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, cha chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ, mẹ kế với con
không. Vả lại trong phần đất 90m đó có phần sân là đường đi của nhà tôi và nhà chị X. Bà T đã sử dụng phần sân hơn ½ diện tích của sân để nhiều thứ bề bộn và rất dơ (tủ đông, sào phơi đồ ,dẻ lau và còn nhiều thứ khác không dùng tới). Ngoài những thứ đó ra Bà T còn nuôi rất nhiều chó, phóng uế đầy đường rất hôi thối, nhiều lúc trẻ con ở trong nhà và có
Vào ngày 15/6/2015, ba của em(năm nay đã ngoài 60) có đòi nợ 1 tên, hắn không những không trả tiền mà còn ra tay đánh người và đập phá nhà em. Gia đình em đã gọi công an trình báo sự việc. Tiếp đó, vào khuya ngày 15 hắn tiếp tục tới đập phá cửa và chửi rủa đòi giết người. Sáng hôm sau, gia đình em đã mang đơn trình báo cũng như giấy chứng nhận
hề có ý kiến mà theo ông A ông là người con nuôi dưỡng cụ và giữa ông và cụ Trơn đã có thỏa thuận bằng miệng rằng cụ cho ông A thửa đất ấy nhưng không có giấy tờ chứng minh, đến năm 2012 thì cụ đã chết mà ko hề để lại di chúc về quyền thừa kế mảnh đất ấy cho bất kỳ ai trong 5 người con của cụ. Đến nay Tòa án nhân dân có gọi gia đình tôi đến với
Thưa luật sư cho tôi hỏi là công ty (có ĐKKD) ký kết hợp đồng mua bán thức ăn thủy sản với các nhân nuôi thủy sản (ko có ĐKKD). Tranh chấp xảy ra thì tòa án sẽ áp dụng luật dân sự hay luật thương mại để giải quyết. Trân trọng!
thuế đầy đủ cho đến năm 2006 khi Tỉnh Hà Tĩnh mở con đường tránh Thành phố 1B đi qua khu đất mà không đền bù cho chúng tôi nên chúng tôi dừng nộp thuế khoán hằng năm. Vậy xin Quý Luật sư cho tôi hỏi: Theo luật thì chúng tôi có được bồi thường không? cụ thể là sẽ được bồi thường ra sao? - Theo quy hoạch hiện nay thì số diện tích nhận khoán của chúng
xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn ở miền núi, hải đảo, nay được ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là người đã sử dụng đất ổn định, không có tranh chấp.
6. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất không có các loại giấy tờ quy định tại khoản 1, 2, 3 Điều này, nhưng đất
tế và do đó không được bồi thường.
Thứ tư, trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc (người bị thiệt hại không còn khả năng lao động do bị liệt cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm
Vừa qua, gia đình tôi bị 1 nhóm côn đồ (4 người) chém trọng thương 3 người: Ba, mẹ và em trai tôi. Trong số đó, em trai tôi bị chém gần đứt lìa cánh tay trái. Cũng may là gia đình, xóm làng kịp thời đưa đi bệnh viện cứu chữa, nên tất cả đã qua cơn nguy kịch. Hiện tại Công an huyện đang thụ lý hồ sơ để khởi tố vụ án. Công an huyện có yêu cầu
Em có vấn đề xin tư vấn như sau: 1. Gia đình bà nội em (ông nội đã mất) có hai người con là ba em và cô. Năm 2000, bà nội em có làm di chúc cho ba em căn nhà là tài sản của bà nội. trên cơ sở đó ba em viết giấy tặng miếng đất có công chứng (là tài sản ba em tự mua) cho cô em xem như cô em lấy phần tài sản này không tranh chấp với nhà thừa kế bà
rồi mẹ tôi vừa mất tôi muốn chuyển tên chủ đất cho tôi. Tôi có ra xã hỏi thị họ bảo viết giấy như sau: Do bà tôi có 4 người con gái ( chỉ có mẹ tôi ở với bà ) nên phải viết giấy Phân chia tài sản thừa kế và chứng nhận của 3 người con còn lại của cụ ( sống ở Hà Nội ) là đồng ý nhượng lại toàn bộ đất cho tôi. Nhưng bà ngoại tôi lại còn 3 người con
Ông bà nội tôi lập gia đình và được các cụ cho một mảnh đất để làm ăn sinh sống, ông bà sinh được một người con là bố tôi. Sau đó, ông nội tôi mất, bà đi lấy chồng hai và sinh được thêm hai người con trai, một người con gái và tất cả đều ở trên mảnh đất của các cụ để lại. Sau đó, ông bà mất không để lại di chúc. Bố tôi ra ngoài lập nghiệp và
Tôi năm nay 95 tuổi, có một người cháu tên Thuận đã chết cách đây 5 năm. Thuận đứng tên sổ đỏ 1 lô đất mà hiện giờ tôi đang ở. Hộ khẩu nhà ở khu đất đó chỉ có tôi và Thuận và hiện giờ tôi đang ở một mình. Cháu tôi không có gia đình hay con nuôi và khi chết không có di chúc. Sau khi cháu chết cách đây 5 năm thì má của cháu Thuận có viết thừa kế