một căn nhà trên mảnh đất đó cho con gái út để cùng bà ra làm ăn và sinh sống. Năm 1993 Nhà nước có chủ trương chung cấp sổ đỏ cho toàn dân. Khi địa phương đến đo và làm sổ đỏ cho mảnh đất mà ông, bà tôi được cấp năm 1978 theo tiêu chuẩn gia đình liệt sỹ thì bà tôi hoàn toàn không biết, đến lúc gia đình chúng tôi nhận được sổ đỏ của địa phương lại
tôi ở với đứa em út là: Lê Quang Thép và làm chủ hộ. Đến năm 2004 Mẹ tôi làm giấy quyền sử dụng đất 300 m 2 trên tổng diện tích 1048 m 2 . Ngày 21/10/2010 Mẹ tôi đem toàn bộ số tài sản trên làm di chúc cho em út là Lê Quang Thép. Thời gian Mẹ tôi làm di chúc đã 87 tuổi di chúc được đánh máy và có điểm chỉ của Mẹ tôi cùng xác nhận của ủy ban phường
Việc thừa kế quyền sử dụng đất căn cứ vào nội dung di chúc theo thông tin bạn cung cấp có hiệu lực hay bị vô hiệu một phần còn tuỳ thuộc vào nguồn gốc căn nhà.
Trường hợp căn nhà là tài sản riêng của ba anh A thì ba anh A lập di chúc để lại di sản thừa kế cho mẹ anh A và 5 người con thành 06 phần bằng nhau là hợp pháp.
Trường hợp căn
Tôi nhận một mảnh đất và thỏa thuận bên chủ đất thực hiện các thủ tục chuyển quyền sử dụng đất. Tôi đã ký hợp đồng chuyển nhượng có công chứng và giao tiền 90% giá trị hợp đồng. Hồ sơ đã được đăng ký tại văn phòng đăng ký của huyện. Trong thời gian thực hiện thủ tục thì bên chủ đất có xảy ra tranh chấp: cha của chủ đất đòi lại tiền đã cho để
Trước tiên tôi xin có lời chào trân trọng và xin trân thành cảm ơn tới luật sư. Tôi có 1 thắc mắc, rất mong nhận được sự giúp đỡ của luật sư. Năm 1988 khi ông, bà ngoại tôi còn minh mẫn, ông bà có chia mảnh đất ra làm 4 phần cho 4 người con. nhưng bác cả, và bác thứ 3 không nhận, trả lại ông bà. Ông ngoại đã chia lai mảnh đất làm 2 phần
thì có thể sổ đỏ của em sẽ bị thu hồi không? Thông tin thêm: năm 1999, tất cả 8 người con trên đã ký tên vào văn bản với nội dung nhường quyền định đoạt tài sản cho bố em và cam kết không tranh chấp hay khiếu nại gì hết; Văn bản được Phòng công chứng thành phố chứng nhận.
lại nhà chung cư được huy động các nguồn vốn:
+ Vốn thuộc sở hữu của chủ đầu tư;
+ Vốn huy động thông qua hình thức góp vốn, hợp tác đầu tư, hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết của các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân;
+ Tiền mua, tiền thuê mua, tiền thuê nhà ở hình thành trong tương lai đối với phần diện tích nhà ở còn lại (sau khi
có nêu thửa đất được chia hai phần bằng nhau. Phần của chú tôi sẽ được giao thừa hưởng lại cho ai có công thờ cúng hương hỏa. Vì người con nuôi đã chia trả lại đất của cha tôi lại cho tôi không đúng với sự phân chia trước đây nên trong phiên hòa giải này tôi không đồng ý. Lần hòa giải thứ hai tôi đồng ý nhận lại 16m chiều ngang và chiều dài như
Bố mẹ tôi có một mảnh đất 150m2 đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Kế bên có một mảnh đất 80m2, sử dụng từ trước năm 1983, sau năm 1983 bố mẹ tôi xây một căn nhà cấp 4 để cho chị em tôi sử dụng, nhưng chưa có chứng nhận. Nay Bố tôi có nhu cầu xây nhà, muốn làm thủ tục Đăng ký quyền sử dụng đất thì thủ tục, giấy tờ như thế nào. Lệ phí là
. Trên thực tế, có rất nhiều nguy cơ có thể làm cho người sử dụng đất không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ trả nợ. Ví dụ: do các nguyên nhân bất khả kháng như thiên tai, hoả hoạn v.v… hoặc gặp rủi ro, thua lỗ trong hoạt động sản xuất, kinh doanh dẫn đến mất khả năng thanh toán, sử dụng không có hiệu quả nguồn vốn vay hay cố tình không thực
Luật Sư cho tôi hỏi. Gia đình tôi có đất sổ đỏ được cấp trước năm 1992 chủ sở hữu là bố tôi. nhưng do đất có tranh chấp, sau khi UBND về giải quyết, thì bản kết luận chỉ có chữ ký của mẹ tôi. còn bố tôi không đồng ý nên không ký. Vậy thì quyết định đó có hiệu lực thi hành không? Câu hỏi thư 2: Đất của gia đình tôi mặt trước giáp với đường quốc
nhượng đều được viết tay và không làm thủ tục giao dịch.Bởi anh bạn em là người chủ đầu chưa hề có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, chỉ có giấy tờ hợp lệ về đất đai. Nay anh bạn em đòi lại quyền sử dụng đất. Vậy thì phải giải quyết như thế nào ạ? Có cách nào để anh em lấy lại quyền sử dụng đất không? Em xin chân thành cảm ơn
Em là cán bộ thư viện trường THCS Thị Trấn A lưới. Em học chuyên ngành thư viện trường Cao Đẳng sư phạm huế ra trường năm 2006 và được nhận về làm cán bộ thư viện trường THCS Thị Trấn A Lưới chính thức tháng 10 năm 2007. Từ đó đến nay em vẫn công tác tại trường và luôn hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Nhưng em vẫn không được hưởng chế độ phụ
Tôi hiện đang là sinh viên Trường Cao đẳng Giao thông vận tải III chuyên ngành xây dựng cầu đường, có nguyện vọng sau khi tốt nghiệp sẽ tham gia lực lượng quân đội. Tôi muốn biết rõ thêm về việc tham gia dự tuyển và gọi nhập ngũ, cụ thể trong một năm có bao nhiêu lần khám tuyển nghĩa vụ quân sự? Thời gian khám tuyển và thời gian nhập ngũ? Với
Trả lời: Tại điều 5, Nghị định số 116/2010/NĐ-CP, ngày 24 tháng 12 năm 2010 của Chính phủ về chính sách đối với cán bộ, công chức, viên chức và người hưởng lương trong lực lượng vũ trang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có quy định cụ thể như sau:
Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
tuý và người chấp hành xong hình phạt tù thuộc diện phải tiếp tục quản lý theo quy định của pháp luật.
Chủ trì, phối hợp với cơ quan, tổ chức và lực lượng khác phòng ngừa, phát hiện, đấu tranh chống tội phạm và tệ nạn xã hội theo quy định của pháp luật; bảo vệ tính mạng, tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức trên địa bàn xã. Thực hiện các quy
Công an xã là lực lượng vũ trang bán chuyên trách, thuộc hệ thống tổ chức của Công an nhân dân, làm nòng cốt trong phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn xã. Công an xã có chức năng tham mưu cho cấp ủy Đảng, Uỷ ban nhân dân cùng cấp về công tác bảo đảm an ninh, trật tự, an toàn xã hội trên địa bàn
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Sở hữu Nhà nước là hình thức sở hữu mà Nhà nước là người đại diện cho nhân dân quản lý, nắm giữ tư liệu sản xuất, là chủ sở hữu đối với tài sản quy định tại điều 17, Hiến pháp 1992: “Đất đai, rừng núi, sông hồ, nguồn nước