“Má tôi đã gần 80 tuổi nên đã chia di chúc cho 6 đứa con mỗi người một phần tài sản. Tuy nhiên, một người chị nói vì tôi là Việt kiều và đã có quốc tịch Mỹ nên không được phép nhận di sản theo di chúc. Điều này tôi không tin. Đề nghị VnExpress giải đáp” (Nancy Nguyễn, dinhdinhng@yahoo.com).
Trong vụ án gây thương tích (cố ý hay vô ý) thì người chăm sóc nạn nhân (người bị hại có được xác định là người có quyền lợi liên quan không? Trách nhiệm của bị cáo trong việc bồi thường cho người bị hại và người có quyền lợi liên quan? Cách tuyên án về phần bồi thường thiệt hại như thế nào là phù hợp? Nếu là người có quyền lợi liên quan thì quyền
. Được coi là gây hậu quả nghiêm trọng khác nếu do hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà gây nên những thiệt hại như đã nêu ở các phần trên.
Tương tự như đối với tội tham ô, khoản 1 của điều luật chỉ quy định gây hậu quả nghiêm trọng còn điểm 2 khoản 2 của điều luật lại quy định gây hậu quả nghiêm trọng khác. Về lý luận cũng như
Đối với tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác, dấu hiệu mặt khách quan cũng là những dấu hiệu rất quan trọng để xác định hành vi phạm tội cũng như để phân biệt tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác với các tội phạm khác có tính chất chiếm đoạt hoặc do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện
:
Trước hết, người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản là người có chức vụ, quyền hạn.
Người có chức vụ, quyền hạn là người đã được nêu ở phần khái niệm các tội phạm về chức vụ. Nếu so sánh với tội tham ô tài sản thì người phạm tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác không phải là người có liên quan đến
Bản án sơ thẩm bị kháng cáo. Người kháng cáo rút kháng cáo. Tòa án cấp phúc thẩm đình chỉ xét xử phúc thẩm. Nay phát hiện Bản án sơ thẩm sai thì Chánh án tòa án nhân dân tỉnh có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm hoặc tái thẩm đối với Bản án sơ thẩm không?
đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/2001/NQ-HĐTP ngày 15/3/2001 hướng dẫn áp dụng các Điều: 139, 193, 194, 279, 279 và 289 của Bộ luật hình sự. Theo hướng dẫn này thì:
Trong trường hợp không có tình tiết tăng nặng và không có tình tiết giảm nhẹ hoặc vừa có tình tiết tăng nặng, vừa có tình tiết giảm nhẹ, nhưng đánh
tội tham ô tài sản, tuy chưa có hướng dẫn thế nào là gây hậu quả rất nghiêm trọng khác do hành vi nhận hối lộ gây ra, nhưng căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự đối chiếu với hướng dẫn về các tội phạm khác trong Bộ luật hình sự thì có thể xác định được các thiệt hại là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi hối lộ gây ra.
Phạm tội thuộc một
yếu tố để xác định phạm tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự.
Nhận hối lộ có tổ chức thường khó bị phát hiện, vì có sự câu kết, phân công vai trò, trách nhiệm của từng người đồng phạm nên khó bị phát hiện.
b) Lạm dụng chức vụ, quyền hạn
Người phạm tội nhận hối lộ nhất thiết phải là người lợi dụng chức vụ, quyền
người đưa hối lộ là hành vi nhận hối lộ đã sử dụng chức vụ, quyền hạn của mình để giải quyết cho người đưa hối lộ một việc nào đó mà việc đó có lợi cho chính người đưa hối lộ như: thẩm phán nhận hối lộ của bị cáo để cho bị cáo được hưởng án treo...
Để làm một việc theo yêu cầu của người đưa hối lộ là trường hợp người nhận hối lộ đã sử dụng chức vụ
hạn phạm tội tham ô tài sản phải là người có liên quan đến việc quản lý tài sản thì người có chức vụ, quyền hạn phạm tội nhận hối lộ không nhất thiết phải là người có trách nhiệm quản lý tài sản. Phạm vi chức vụ, quyền hạn của người phạm tội nhận hối lộ rộng hơn.
Người có chức vu, quyền hạn là người đã được nêu ở phần khái niệm các tội phạm về
mục 1.2 mục 1 phần I Nghị quyết 04/2004/NQ-HĐTP ngày 05-11-2004 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn thi hành một số quy định trong phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” của Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003”, cụ thể là:
“a. Nếu không phải gia hạn thời hạn chuẩn bị xét xử, thì thời hạn chuẩn bị xét xử kể từ ngày Thẩm phán được phân
Các trường hợp xác định sai tư cách hoặc thiếu người đại diện tham gia tố tụng được xử lý như thế nào và trường hợp nào cấp phúc thẩm có quyền hủy án sơ thẩm?
Tại khoản 1 Điều 46 của Bộ luật Hình sự quy định các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trong đó có điểm b quy định tình tiết giảm nhẹ “ người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả;…..”
Theo hướng dẫn tại Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 của Hội đồng Thẩm phán TANDTC thì khi: “Bị cáo (không
Theo hướng dẫn tại Điều 13 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao về sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện thì trong trường hợp Tòa án yêu cầu sửa đơn khởi kiện mà người khởi kiện không sửa thì Tòa án sẽ trả lại đơn khởi kiện.
Đây là trường hợp người khởi kiện đã sửa lại đơn khởi kiện nhưng chỉ
Theo Điều 33 Luật Tố tụng hành chính về nhập hoặc tách vụ án hành chính quy định “Tòa án có thể nhập hai hoặc nhiều vụ án mà Tòa án đã thụ lý riêng biệt thành một vụ án để giải quyết”;
Tại khoản 1 Điều 7 Nghị quyết số 02/2011/NQ-HĐTP ngày 29/7/2011 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn:
“1. Toà án có thể nhập hai hay
toàn bộ tôm chân trắng trên diện tích 2 ha. Ông H khởi kiện Quyết định xử phạt vi phạm hành chính, Quyết định cưỡng chế và yêu cầu Tòa án buộc ông A bồi thường 3,65 tỷ đồng. Khi ông H khởi kiện vụ án hành chính thì ông A đã nghỉ hưu. Như vậy, có phải đưa ông A vào tham gia tố tụng không và với tư cách nào?