-HĐTP ngày 02/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
"a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì
trộm cắp tài sản và tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có nên đối chiếu với quy định trên cháu không đủ điều kiện được hưởng án treo ./.
(Điều 60 BLHS và Nghị quyết 01/2013/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao ngày 06/11/2013)
thẩm ( 7 ngày đối với VKS cùng cấp/ 15 ngày đối với VKS cấp trên)
Tronng suốt quá trình trên thì bạn có thể làm đơn đề nghị xem xét rút ngắn thời hạn thử thách gửi UBND cấp xã hoặc BCH CA xã.
Điều kiện:
a) Đã chấp hành được một phần hai thời gian thử thách của án treo;
b) Có nhiều tiến bộ, được thể hiện bằng việc trong thời gian
, điều luật không quy định các điều kiện cụ thể để áp dụng biện pháp án treo đối với người phạm tội.
Tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP ngày 2/10/2007, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao đã hướng dẫn, chỉ cho người bị xử phạt tù hưởng án treo khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Bị xử phạt tù không quá ba năm, không phân biệt về tội gì
Án treo là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện” thể hiện tính nhân đạo trong pháp luật nước ta.
Án treo được quy định tại Bộ luật hình sự năm 1999 sửa đổi bổ sung năm 2009 và các văn bản pháp luật liên quan.
Theo quy định của pháp luật về điều kiện hưởng án treo quy định tại Nghị quyết số 01/2007/NQ-HĐTP của Hội đồng thẩm phán
đó em sẽ tham gia vụ án hình sự với tư cách người bị hại và có quyền yêu cầu người đó còn phải bồi thường thiệt hại cho em theo quy định về bồi thường thiệt hại khi sức khỏe bị xâm hại tại Điều 609 Bộ luật Dân sự.
Điều 609. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm
1. Thiệt hại do sức khoẻ bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu
đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc việc Thẩm phán không ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời. Thời hạn khiếu nại, kiến nghị là 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời hoặc thông báo của Thẩm phán về việc không ra quyết định áp dụng, thay đổi, hủy
Theo tôi các bạn nên tự hòa giải để giải quyết trên tinh thần thiện chí, bỏ qua cho nhau. Bạn cũng cần trình báo với cơ quan công an phường/xã sở tại để xử lý, xác minh ban đầu vụ việc. Nếu có dấu hiệu hình sự sẽ chuyển cơ quan điều tra để xử lý theo thẩm quyền. Nếu vụ việc chỉ dừng lại ở vấn đề trách nhiệm dân sự thì bạn có thể khởi kiện ra Tòa
Tòa nói vì anh tôi không tiền án, đang làm việc ổn định tại công ty nước ngoài, bị hại (Anh vợ) đơn có bãi nại. bị hại không yêu cầu bồi thường. Và bị hại cũng có 1 phần lỗi là đến nhà người khác gây lộn trước. Nên Tòa Q, HCM tuyên 2 năm treo, thử thách 36 tháng. Sau đó bị hại nghĩ thấy án treo nhẹ quá muốn anh tôi bị án tù giam nên kháng cáo
thì ba em ko la nữa mà lấy xe đi mua cà phê. Không ngờ lúc về chưa kịp dắt xe vào nhà thì chú em lấy 2 cây to đánh ba em từ trên đầu trở xuống (lúc đó cũng con say nên ba em ko kịp phản ứng chống trả). Lúc đó có vợ chú ra can và 1 người bác và mẹ em đều thấy. Bây giờ vào bệnh viện bác sĩ nói ba em phải mổ vì bị gãy mũi,và bị tét đầu...Tổng chi phí
Bạn không trình bày cụ thể diễn biến vụ án khi xẩy ra đánh nhau vì thế chúng tôi không có căn cứ để xác định vai trò tham gia của em bạn trong vụ án này. Tuy nhiên trong vụ án có nhiều người tham gia (từ hai người trở lên) thì vai trò của từng người sẽ được phân hóa với vai trò chủ mưu, cầm đầu, người thực hành, người giúp sức hay nói cách khác
ba em và chú em thì hai người không có đánh hai người kia. Nhưng vấn đề lại ở chỗ ba em có cầm theo một thanh sắt để phòng thân vì sợ người ta đánh lại. Mùng 2/2 vừa rồi thì người kia về nhà, chỉ chấn thương phần mềm, cổ còn hơi đau. Gia đình em có gọi điện và xuống thăm mấy lần, đã đưa 5 triệu để lo tiền thuốc." Vậy theo như vụ việc trên, ba và
lên giải quyết mà chuyển toàn bộ hồ sơ lên CA hình sự Quận như vậy có đúng qui định không? CA hình sự Quận giải quyết vụ việc đến nay đã hơn 02 tháng, đã có kết quả giám định (do tôi hỏi thăm qua điện thoại) nhưng tôi vẫn chưa được mời lên làm việc? Ngày 06/02/2015 tôi lên CA hình sự Quận gặp chỉ huy hỏi thăm vụ việc được thụ lý đến giai đoạn thì
Ngày 12/8/2011 ông A làm đơn yêu cầu áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời gửi đến Thẩm phán Toà án nhân dân huyện, sau đó ông A nhận được thông báo của Thẩm phán với nội dung: không áp biện pháp khẩn cấp tạm thời. Ông A không đồng ý với thông báo đó nên đã làm đơn khiếu nại gửi lên Chánh án Toà án huyện. Trong trường hợp này đơn khiếu nại của ông A
, người đứng đầu tổ chức xã hội, Hiệu trưởng nhà trường được giao giám sát, giáo dục quyết định phân công người trực tiếp giám sát, giáo dục, giúp đỡ người được giáo dục. Người trực tiếp giám sát, giáo dục giúp đỡ người được giáo dục phải là người có tư cách đạo đức tốt, có kiến thức, kỹ năng về công tác xã hội, sư phạm hoặc kiến thức cần thiết về tâm
vi phạm hành chínhvà v.v. Tại các văn bản pháp luật đó đều quy định tuổi của người chưa thành niên là dưới 18 tuổi và quy định riêng những chế định pháp luật đối với người chưa thành niên trong từng lĩnh vực.
Ở đây cần phân biệt khái niệm người chưa thành niên khác và khái niệm trẻ em. “Trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi” (Điều 1 Luật Bảo vệ
quan nhà nước có thẩm quyền phải xác định khả năng nhận thức của họ về tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nguyên nhân và điều kiện gây ra tội phạm.
2. Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn trách nhiệm hình sự, nếu người đó phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ và
Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải yêu cầu Đoàn luật sư phân công Văn phòng luật sư cử người bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên của Mặt trận cử người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình”.
Điều 9 Thông tư liên tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC-TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12/07/2011 hướng dẫn
Theo quy định tại Điều 2, thì những bản án, quyết định được thi hành theo Luật Thi hành Dân sự (sau đây gọi là Luật Thi hành án) gồm:
1. Bản án, quyết định quy định tại Điều 1 của Luật Thi hành án đã có hiệu lực pháp luật:
- Bản án, quyết định hoặc phần bản án, quyết định của Toà án cấp sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ