cư như nhau thì được bầu số đại biểu bằng nhau;
- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách cử tri ở một nơi cư trú;
- Mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ở một đơn vị bầu cử;
- Mỗi cử tri chỉ được bỏ một phiếu bầu;
- Giá trị phiếu bầu của mọi cử tri như nhau mà không có sự phân biệt.
Nguyên tắc bình đẳng còn đòi hỏi phải có sự phân bổ hợp lý cơ
Quyền bầu cử là quy định của pháp luật về khả năng của công dân thực hiện quyền lựa chọn người đại biểu của mình ở cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền bầu cử bao gồm việc đề cử, giới thiệu người ứng cử và bỏ phiếu, tức là quyền chủ động trong lựa chọn của công dân.
Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam nữ
Từ khi niêm yết danh sách cử tri cho đến ngày bầu cử, nếu cử tri nào vì đi nơi khác, không thể tham gia bỏ phiếu ở nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri thì có quyền xin giấy chứng nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi mình, đã có tên trong danh sách cử tri để được bổ sung tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội, đại
Người bị bắt trong vụ án hình sự, đang bị tạm giam để điều tra thì có được tham gia bầu đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân? Xin cho biết những trường hợp không được ghi tên vào danh sách cử tri?
).
Câu 23. Tổ bầu cử được thành lập ở đâu? Số lượng, thành phần của thành viên Tổ bầu cử được quy định như thế nào?
Trả lời:
Theo Điều 25, Luật bầu cử Tổ bầu cử ở các khu vực bỏ phiếu, cụ thể như sau:
1. Đối với Ủy ban nhân dân cấp xã sau khi thống nhất với Thường trực Hội đồng nhân dân và Ban thường trực Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
Anh Nguyễn Văn D là nhân sự được huyện X giới thiệu ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân của huyện. Xin hỏi anh D có được tham gia làm thành viên Ban bầu cử hoặc Tổ bầu cử nơi mình ứng cử hay không? Nếu đã tham gia thì phải xử lý như thế nào?
- Điều 1 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định về nguyên tắc bầu cử: Việc bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân (HĐND) được tiến hành theo nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín. - Điều 2 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu Hội đồng nhân dân quy định về tuổi bầu cử và tuổi
đồng bầu cử quốc gia; - Lập danh sách những người ứng cử đại biểu Quốc hội theo đơn vị bầu cử và báo cáo để Hội đồng bầu cử quốc gia quyết định; - Chỉ đạo, kiểm tra việc lập và niêm yết danh sách cử tri; - Nhận tài liệu, phiếu bầu cử đại biểu Quốc hội từ UBND cấp tỉnh và phân phối cho các Ban bầu cử đại biểu Quốc hội chậm nhất là 25 ngày trước ngày
+ Về nguyên tắc vận động bầu cử:
- Việc vận động bầu cử được tiến hành dân chủ, công khai, bình đẳng, đúng pháp luật, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội. - Người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu HĐND ở đơn vị bầu cử nào thì thực hiện vận động bầu cử tại đơn vị bầu cử đó. - Các tổ chức phụ trách bầu cử và thành viên của các tổ chức này
cấp đó. - Đối với bầu cử đại biểu Quốc hội, Ủy ban bầu cử ở tỉnh đề nghị Hội đồng bầu cử quốc gia xem xét, quyết định
việc bầu cử lại ở đơn vị bầu cử có số cử tri đi bỏ phiếu chưa đạt quá một nửa tổng số cử tri ghi trong danh sách cử tri. - Đối với bầu cử đại biểu HĐND, Ủy ban bầu cử chịu trách nhiệm tổ chức bầu cử đại biểu HĐND quyết định ngày
- Hội đồng bầu cử quốc gia tự mình hoặc theo đề nghị của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ủy ban bầu cử ở tỉnh hủy bỏ kết quả bầu cử ở khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử có vi phạm pháp luật nghiêm trọng và quyết định ngày bầu cử lại ở khu vực bỏ phiếu, đơn vị bầu cử đó. - Trong trường hợp bầu cử lại
trường hợp của mình có được bỏ 2 lá phiếu ở cùng một địa phương không? Cùng quan tâm đến vấn đề này, bạn đọc Lê Hoàng Giang (lhgiangbg2991@...) có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Bắc Giang và hiện là sinh viên năm thứ 2 một trường đại học ở Hà Nội. Sinh viên Giang ở nội trú tại trường. Trong danh sách cử tri đi bầu cử sắp tới sinh viên Giang có tên ở cả 2
nhân dân và vì nhân dân. Nhân dân tổ chức ra Nhà nước bằng cách bầu ra các cơ quan quyền lực nhà nước. Thông qua bầu cử, nhân dân trực tiếp bỏ phiếu bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của mình, để thay mặt mình thực hiện quyền lực nhà nước; góp phần thiết lập ra bộ máy nhà nước để tiến hành các hoạt động quản lý xã hội.
dân cư như nhau thì được bầu số đại biểu bằng nhau;
- Mỗi cử tri chỉ được ghi tên vào danh sách cử tri ở một nơi cư trú;
- Mỗi người chỉ được ghi tên ứng cử ở một đơn vị bầu cử;
- Mỗi cử tri chỉ được bỏ một phiếu bầu;
- Giá trị phiếu bầu của mọi cử tri như nhau mà không có sự phân biệt.
Nguyên tắc bình đẳng còn đòi hỏi phải có sự phân
Quyền bầu cử là quy định của pháp luật về khả năng của công dân thực hiện quyền lựa chọn người đại biểu của mình ở cơ quan quyền lực nhà nước. Quyền bầu cử bao gồm việc đề cử, giới thiệu người ứng cử và bỏ phiếu, tức là quyền chủ động trong lựa chọn của công dân.
Công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam không phân biệt dân tộc, nam
Từ khi niêm yết danh sách cử tri cho đến ngày bầu cử, nếu cử tri nào vì đi nơi khác, không thể tham gia bỏ phiếu ở nơi đã được ghi tên vào danh sách cử tri thì có quyền xin giấy chứng nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã nơi mình, đã có tên trong danh sách cử tri để được bổ sung tên vào danh sách cử tri và tham gia bỏ phiếu bầu đại biểu Quốc hội, đại