Xin được hỏi, có chính sách ưu tiên cho thí sinh dự thi cao học không? Tôi là con thương binh thì có được ưu tiên gì không? – Phùng Văn Đông, huyện Thường Tín (Hà Nội).
Sinh viên Nguyễn Ngọc Sơn (Hà Nam) học trường Cao đẳng cơ khí luyện kim Thái Nguyên. Năm 2012, sinh viên Sơn tốt nghiệp cao đẳng và thi liên thông đại học tại trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông Thái Nguyên. Sinh viên Sơn là con nuôi liệt sĩ (có chứng nhận của Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội) nên đã làm đơn đề nghị được
trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
Trẻ em học mẫu giáo và học sinh, sinh viên bị tàn tật, khuyết tật thuộc diện hộ cận nghèo theo quy định của Thủ tướng Chính phủ. Chuẩn hộ cận nghèo được thực hiện
Cha tôi là liệt sĩ, tham gia hoạt động cách mạng từ năm 1942 nhưng lịch sử đảng bộ xã không thể hiện thời gian tham hoạt động cách mạng, chỉ ghi cha tôi hy sinh năm 1952. Trong hồ sơ liệt sĩ cũng chỉ ghi hy sinh năm 1952. Nay tôi muốn bổ sung thêm thông tin về thời gian tham gia hoạt động cách mạng của bố tôi trong hồ sơ liệt sĩ để có cơ sở giải
mất 85% sức khỏe, được hưởng trợ cấp người phục vụ. Ngày 3/4/1994 bố bà Canh chế do vết thương tái phát. Bà Canh hỏi, bố bà chết do vết thương tái phát thì có được công nhận là liệt sĩ không và nếu được thì thủ tục cần những gì? Khi bố bà chết, chị em bà chưa đủ 18 tuổi thì có được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng không? Ông nội bà sinh năm 1935, khi
khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (nếu có); con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sĩ; con của thương binh; con của người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học”.
Đối chiếu với quy định trên của Thông tư
sách như thương binh; Bệnh binh.
- Con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945; con của người hoạt động cách mạng từ ngày 1/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; con của Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân; con của Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sỹ; con của thương binh, người hưởng chính sách như
từ ngày 1/1/1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 (nếu có); con của anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; con của anh hùng lao động trong thời kỳ kháng chiến; con của liệt sĩ; con của thương binh; con của người hưởng chính sách như thương binh; con của bệnh binh; con của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.
- Trẻ em học
;
c) Liệt sĩ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng Lao động;
e) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
g) Bệnh binh;
h) Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá học;
i) Người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt tù, đày;
k) Người hoạt
Bà nội của bà Lê Phi Hồng Hà chết năm 1983, có 4 người con, trong đó có 2 người con trai là liệt sĩ, 1 người con trai là thương binh đã chết và 1 người con gái. Mẹ của bà Hà là con dâu và là người thờ cúng bà nội và 2 liệt sĩ. Bà Hà hỏi, con gái hay con dâu của bà nội là người đứng tên khi làm hồ sơ phong tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng?
Sở Lao động - Thương binh và Xã hội đã tiếp nhận hồ sơ đề nghị truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng” đối với mẹ Nguyễn Thị Giảng (Doản), nguyên quán xã Điện Phước, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam, có 2 con là Liệt sĩ Nguyễn Đình Dị và Liệt sĩ Nguyễn Đình Dư. Sau khi kiểm tra hồ sơ đủ điều kiện theo quy định, Sở đã trình
liệt sỹ;
5. Có 1 con là liệt sĩ và bản thân là thương binh suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên.
Những trường hợp trên mà phản bội, đầu hàng địch, có hành động gây nguy hại cho cách mạng hoặc vi phạm pháp luật bị Tòa án xét xử bằng hình thức phạt tù mà bản án, quyết định của Tòa án đang có hiệu lực pháp luật (kể cả trường hợp được
Bác tôi là Bà mẹ Việt Nam anh hùng được Nhà nước phong tặng năm 2006. Năm 2011, bác tôi qua đời. Hồ sơ bà mẹ Việt Nam anh hùng của bác tôi được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội quản lý. Tôi là người thờ cúng bác tôi nên tôi muốn di chuyển hồ sơ Bà mẹ Việt Nam anh hùng về nơi tôi đang cư trú có được không?
Bà nội của ông Trần Văn Thường (tỉnh Nam Định) có 1 người con gái riêng, nhưng đã chết. Bà nội ông lấy chồng thứ 2, sinh được 1 người con là bố ông. Bố ông Thường tham gia quân ngũ và hy sinh năm 1968. Ông Thường đã nuôi dưỡng, chăm sóc bà nội bị bệnh não hơn 10 năm. Năm 1998, bà nội ông chết. Ông Thường hỏi, bà nội ông có được xét truy tặng
Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Kim Yến (tỉnh Khánh Hòa), bà ngoại của bà Yến có 2 người con là liệt sĩ. Theo hướng dẫn của địa phương, gia đình bà Yến đã hoàn thiện hồ sơ đề nghị xét tặng danh hiệu Bà mẹ Việt Nam anh hùng cho bà ngoại bà, nhưng đến nay đã gần 1 năm, gia đình bà vẫn chưa nhận được thông tin hồi âm.
Trường hợp mẹ tôi có hai con đẻ là liệt sĩ, trong đó có một con là con nuôi của bà B bà B có 1 con đẻ là liệt sĩ và 1 con nuôi của mẹ tôi là liệt sĩ .Vậy mẹ tôi và bà B ai là người được xem xét tặng hoặc truy tặng Danh hiệu vinh dự Nhà nước “Bà mẹ Việt Nam anh hùng”?
Ông nội của ông Lê Đăng Phong (ledangphong79@...) là liệt sĩ, bố ông là thương binh hạng ¾, chết năm 2007 do mắc bệnh hiểm nghèo. Ông Phong hỏi, hiện gia đình ông thờ cúng liệt sĩ thì có được hỗ trợ kinh phí sửa chữa nhà không? Bố ông đã chết thì có được hưởng chế độ, chính sách gì không?
Mẹ tôi trong thời kỳ chống Mỹ được Nhà nước tặng thưởng Huân chương Kháng chiến hạng Nhất. Như vậy, mẹ tôi có thuộc diện gia đình có công không? Hiện bố tôi đã mất, mẹ tôi 90 tuổi, đang ở căn nhà cấp bốn đã hư hỏng nặng. Nếu mẹ tôi muốn sửa chữa nhà thì có thuộc diện được hỗ trợ không?