Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán, người lao động (NLĐ) của Công ty tôi đang truyền nhau thông tin: thưởng Tết là khoản tiền mà người sử dụng lao động (NSDLĐ) phải chi trả cho NLĐ. Với thông tin này, đa số NLĐ trong Công ty đều rất hân hoan, riêng tôi cũng cảm thấy tinh thần phấn khởi và hăng say làm việc hơn khi nghĩ đến khoản tiền được NSDLĐ
. Các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra đo lường.
- Người sử dụng lao động phải định kỳ kiểm tra, tu sửa máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng theo tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động;
- Người sử dụng lao động phải có đủ các phương tiện che chắn các bộ phận dễ gây nguy hiểm của máy, thiết bị trong doanh nghiệp; nơi làm việc, nơi đặt
kiện tới các cá nhân, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể giữa tập thể người lao động cùng làm việc trong doanh nghiệp hoặc một bộ phận của doanh nghiệp với người sử dụng lao động.
Theo như bạn trình bày, bạn không cung cấp thông tin là bố của bạn hay cả 19 người
từng bộ phận chuyên môn nghiệp vụ và các đơn vị trực thuộc, phù hợp với đặc điểm sản xuất, kinh doanh của cơ sở lao động. Người sử dụng lao động có thể bổ sung thêm nhân sự, trách nhiệm và quyền hạn cho các bộ phận trên để phù hợp với điều kiện của cơ sở lao động nhưng phải bảo đảm đúng thẩm quyền của mình, đồng thời phù hợp với quy định của pháp luật
Theo khoản 4 Điều 68 Nghị định 171/2013 của Chính phủ về phân định thẩm quyền xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ thì các lực lượng như CSTT, CS113, CSCĐ, Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, trưởng công an cấp xã trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ được giao có liên quan đến TTATGT đường bộ. Theo đó, các lỗi thông
Theo khoản 4 điều 68 Nghị định 171 của Chính phủ vầ phân quyền xử phạt vi phạm hành chính về giao thông đường bộ của Cảnh sát cơ động. Theo đó, cảnh sát cơ động không có thẩm quyền xử phạt và bắt lỗi xe máy không có gương chiều hậu.
Ông Nguyễn Văn Thành (Hà Nội) hỏi: Khi tham gia giao thông trên Quốc lộ 1A, các xe tải đi vào làn xe con và di chuyển chậm, khi xe con xin tín hiệu vượt thì xe tải không nhường đường, khi đó xe con buộc phải đi chậm theo, nếu muốn đi nhanh thì bắt buộc vượt bên phải. Trường hợp này thì xử lý thế nào? Ô tô nào bị phạt? Cơ quan nào xử phạt?
định từ 05 km/h đến dưới 10 km/h;
b) Đi vào đường cấm, khu vực cấm; đi ngược chiều của đường một chiều, đi ngược chiều trên đường có biển “Cấm đi ngược chiều”;
c) Không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường hoặc làn đường quy định, trừ các hành vi vi phạm quy định tại Điểm d Khoản 4 Điều này;
d) Bấm còi, rú ga
Xã B là một xã miền núi phía Bắc của tỉnh S có 20 km đường biên giới Việt Nam - Trung Quốc chạy qua. Sau nhiều lần tự nghiên cứu và có tham khảo ý kiến của một số đại biểu Hội đồng nhân dân xã và Phó Chủ tịch xã về việc nên xây dựng một khu chợ trên khu đất khoảng 1000m2 với kinh phí đầu tư 500 triệu đồng để phát triển kinh tế địa phương và
nước có thẩm quyền quyết định mà công trình không sử dụng lớp đất mặt thì chỉ phải thuê đất trong thời gian thi công xây dựng công trình.
2. Căn cứ quy định về phạm vi của hành lang bảo vệ công trình đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành, tổ chức trực tiếp quản lý công trình có hành lang bảo vệ an toàn có trách nhiệm chủ trì phối hợp
Điều kiện hưởng chế độ tai nạn lao động (TNLĐ) được quy định cụ thể trong Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 (Luật BHXH), Bộ luật lao động đã sửa đổi, bổ sung năm 2002 (BLLĐ) và văn bản hướng dẫn thi hành như sau:
- Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể NLĐ hoặc gây tử vong, xảy ra trong quá
Trên đường đi làm về, tôi bị giật dây chuyền, ngã xe và gãy xương phải nằm điều trị 4 tháng. Hôm bị tai nạn tôi không có biên bản tai nạn giao thông. Xin hỏi trường hợp của tôi có được coi là tai nạn lao động không. Công ty tôi chỉ trả tiền phần thuốc men, viện phí và cho tôi hưởng 70% lương cơ bản, 3 tháng nghỉ tiếp theo đó chỉ cho hưỏng 50
Tôi làm việc cho công ty cổ phần có 51% vốn nhà nước được 23 năm. Tôi vào làm việc năm 1992 và 1997 tôi bị tai nạn lao động trong giờ làm việc. Khi bị tai nạn tôi được Ban giám Đốc thăm hỏi và lo thuốc men cho đến khi ra viện, sau đó tôi tiếp tục ở lại công ty làm việc. Nay tôi xin nghĩ việc ( bắt đầu từ t8/2014 ). Vậy xin cho tôi hỏi, ngoài
Tôi làm công nhân ở mỏ than đã được 9 năm, thường xuyên tham gia khai thác than dưới hầm sâu. Gần đây tôi thấy sức khoẻ giảm sút, bị ho ra máu. Đi khám ở bệnh viện thì bác sỹ kết luận tôi bị bệnh nghề nghiệp lao phổi do tiếp xúc nhiều với bụi than, làm suy giảm khả năng lao động ít nhất là 25%. Tôi xin hỏi trường hợp bệnh của tôi có được Nhà
Theo quy định tại mục 1 Phần III Thông tư số 10/2003/TT-BLĐTBXH ngày 18/4/2003 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội về hướng dẫn việc thực hiện chế độ bồi thường và trợ cấp đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì việc lập hồ sơ và thủ tục đối với người bị tai nạn lao động như sau:
- Người sử dụng lao động có
Qua phương tiện thông tin đại chúng, tôi được biết người cao tuổi được giảm giá vé, giá dịch vụ khi tham gia giao thông hoặc tham quan di tích văn hóa, lịch sử ... Vậy cụ thể như thế nào, đề nghị Quý báo trả lời cho tôi được rõ. Xin cám ơn rất nhiều!
Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơ thể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt, học tập gặp khó khăn.
Người khuyết tật được chia thành 3 mức độ: Người khuyết tật đặc biệt nặng, người khuyết tật nặng và người khuyết tật nhẹ.
Chính sách đối với người
như đã nêu ở phần trên. Trường hợp người khuyết tật đang hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng, hồ sơ bao gồm: Bản sao quyết định hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng. Giấy xác nhận đang mang thai của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế, bản sao giấy khai sinh của con dưới 36 tháng tuổi. Trên đây là những quy định của pháp luật về
tàn tật bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hoặc chức năng biểu hiện dưới những dạng tật khác nhau, bị suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên, được Hội đồng giám định y khoa hoặc cơ quan y tế có thẩm quyền xác nhận theo qui định của Bộ Y tế".
Như vậy, với hoàn cảnh như của anh đã trình bày: “bị cụt một bên chân trái” (nghĩa là bị suy