Khoản 1 Điều 679 Bộ luật dân sự năm 1995(1)(1) Khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự năm 2005: “Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
b. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh
Lúc nhỏ, ông D. sống với bà ngoại. Năm 2000, ông D. được cấp giấy đỏ miếng đất do ông bà chết để lại. Vậy mẹ ông D. (thuộc hàng thừa kế thứ nhất) có quyền đòi lại đất đó hay không?
Căn cứ Khoản 1 - Ðiều 637 – Bộ Luật Dân Sự năm 2005 quy định về thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại như sau: “Những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác”.
Do vậy, bạn có quyền yêu cầu người hưởng thừa kế (theo di chúc
nghĩa vụ cấp dưỡng.
- Người xâm phạm tính mạng của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định nêu trên và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần cho những người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ nhất của người bị thiệt hại, nếu không có những người này thì người mà người bị thiệt hại đã trực tiếp nuôi dưỡng, người đã trực tiếp
Sau khi cha mẹ chết không lập di chúc, tôi đã đại diện các đồng thừa kế đứng tên xin cấp giấy hồng cho căn nhà của cha mẹ để lại. Nay các chị em tôi muốn bán nhà này. Vậy chúng tôi có phải chia tiền cho các con của một người anh đã được cha mẹ cho đất và nay đã chết hay không?
Năm 2006, cha tôi có lập di chúc để lại di sản thừa kế, di chúc này đã được UBND cấp xã chứng thực, nội dung di chúc có nêu cho tôi được hưởng toàn bộ một ngôi nhà và 05 công đất ruộng. Toàn bộ di dản là bất động sản của cha tôi đều đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Năm 2009, cha tôi qua đời vì bệnh già. Nay tôi muốn hỏi việc khai
Theo khoản 1 Điều 676 Bộ luật Dân sự, hàng thừa kế thứ nhất của người chết gồm có vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; hàng thừa kế thứ hai gồm có anh ruột, chị ruột, cậu ruột, cô ruột của người chết… Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết
Một người có cho người cháu họ ở nhờ để đi học và đồng ý cho người này nhập hộ khẩu vào nhà mình. Khi người này qua đời, người cháu họ ở nhờ có chung hộ khẩu có được chia tài sản thừa kế không?
Theo khoản 1a Điều 675 và khoản 1a Điều 676 Bộ luật Dân sự, nếu vợ ông không có di chúc thì 1/2 căn nhà thuộc sở hữu của bà ấy thuộc về những người thừa kế theo pháp luật thuộc hàng thứ nhất của bà ấy (gồm có: ông, các con và cha, mẹ vợ của ông nếu họ còn sống).
Nếu không thể thỏa thuận được với các con về việc bán nhà để phân chia tiền, ông
góp tiền vào việc mua mảnh đất 320m2 đó và có chứng cứ để chứng minh được thì khi phân chia mảnh đất đó sẽ chia cho vợ chồng bạn theo tỉ lệ phần trăm mà vợ chồng bạn đóng góp vào (trên cơ sở chứng cứ chứng mình và không phụ thuộc vào chia thừa kế). Phần còn lại sẽ gộp chung vào với khối tài sản căn nhà lá trên diện tích 1060m2 và 1500m2 đất ruộng để
thừa kế, cho tặng, nhận chuyển quyền sử dụng đất;
b) Hộ gia đình, cá nhân là xã viên hợp tác xã sản xuất nông nghiệp đã nhận đất giao khoán ổn định của hợp tác xã, nông trường quốc doanh, lâm trường quốc doanh để sản xuất nông nghiệp theo quy định của pháp luật;
c) Hộ gia đình, cá nhân là nông trường viên, lâm trường viên đã nhận đất giao
xử lý. Khi tôi về đến nhà thì bố tôi được đưa về gia đình. Theo biên bản hiện trường thì tôi không được trực tiếp xem nhưng qua nhân chứng và hiện trường còn lại mà trực tiếp đứa em con ông chú tôi ký biên bản hiện trường kể lại thì xe ô tô đi từ Nam ra Bắc còn bố tôi đi từ Bắc vào Nam (ngược chiều nhau). Mặt đường Quốc lộ 1A rộng 12 m, vệt phanh
tôi đứng tên được cấp sổ đỏ, anh họ tôi cũng trả lại phần đất đứng tên hộ. Hiện nay mảnh đất này do anh tôi một mình đứng tên. Xin hỏi: 1. Việc anh của tôi đơn phương làm đơn để nhận một nửa diện tích đất qua sổ đỏ mà không có sự đồng ý của các thành viên khác có đúng pháp luật về thừa kế hay không? 2. Anh tôi đồng ý giao 1000m2 đất còn lại cho
liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp cá nhân chỉ có một nhà ở, đất ở duy nhất.
3. Thu nhập từ giá trị quyền sử dụng đất của cá nhân được Nhà nước giao đất.
4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với chồng; cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi với con nuôi; cha chồng, mẹ chồng với con dâu; cha vợ, mẹ vợ
Mẹ tôi có 4 người con là: anh 2, anh 3, tôi và 1 đứa em. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc và có 1 căn nhà. Vậy khi bán căn nhà này, thì tài sản phân chia như thế nào? Anh hai tôi định cư ở nước ngoài có được quyền thừa kế không? Có quyền được ủy quyền cho tôi nhận tài sản thừa kế này không? Gửi bởi: nguyễn ngọc thanh
Theo Thông tư số 02 ngày 11-1-2010 của Bộ Tài chính, các trường hợp nhận thừa kế, quà tặng là hợp đồng góp vốn để có quyền mua nền nhà, căn hộ giữa cha đẻ, mẹ đẻ với con đẻ v.v… không được miễn thuế TNCN.
Trường hợp cá nhân chưa có nhà ở, đất ở nay có phát sinh việc chuyển nhượng hợp đồng góp vốn loại trên cũng không được miễn thuế TNCN.
được chia thừa kế theo pháp luật. Di sản sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của cụ bạn là: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của cụ. Bạn có thể xem thêm quy định tại Chương XXIV BLDS về thừa kế theo pháp luật. Thủ tục chia di sản có thể tiến hành tại Tòa án nhân dân có thẩm quyền (nếu các bên khởi
thông tin cho bố mẹ tôi biết việc không thực hiện công chứng sổ đỏ được, nên yêu cầu anh rể tôi trả lại sổ đỏ cho gia đình và sớm trả ngay khoản vay 500 triệu nói trên. Anh rể tôi đã mượn lại sổ đỏ để trả cho bố mẹ tôi, tuy nhiên khoản vay trên vẫn không trả cho ngân hàng. Trong thời gian vừa qua, do làm ăn thua lỗ cũng như có một số sai phạm trong
. Tôi xin hỏi nếu không làm thừa kế, một trong hai cậu có thể đơn phương bán căn nhà đó hay không? Nếu như làm thừa kế,một trong hai cậu muốn ra riêng và yêu cầu được lấy số tiền tương ứng với phần tài sản được sở hữu thì hai cậu tôi có quyền đơn phương thực hiện mua bán hay không? Hoặc yêu cầu phần tiền đó từ mẹ và các dì tôi hay không? Xin hỏi có nên