mình. Chú ý: Đối với tội bức tử chỉ cần hành vi phạm tội đã dẫn đến xử sự tự sát, chứ không đòi hỏi hậu quả nạn nhân chết.
Người phạm tội phải là người có đầy đủ năng lực trách nhiệm hình sự và có độ tuổi từ đủ 16 trở lên, phạm tội thuộc khoản 2 Điều này thì có độ tuổi từ 14 trở lên. Thường thì người phạm tội là người có quan hệ lệ thuộc nhất
chữ ký của người được ủy quyền cho Bộ Ngoại giao và Bộ Công an).
4. Cán bộ, công chức, nhân viên thuộc phạm vi quản lý của cơ quan Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, tổ chức chính trị - xã hội (Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Hội Nông dân Việt Nam, Hội Liên hiệp
điểm được sinh ra cho đến khi chết đi. Thai nhi không được xem là một con người đang sống cho đến khi được sinh ra và còn sống. Do đó hành vi xâm hại thai nhi không được xem là hành vi giết người. Việc xâm hại bào thai có thể thực hiện qua hành vi cố ý gây tổn hại đến sức khỏe của người phụ nữ đang có thai (Điều 104 Bộ luật Hình sự) hoặc là hành vi
Trong một vụ tai nạn giao thông, em trai tôi bị chết, cô vợ bị thương tích và trở nên tàn tật. Do hoàn cảnh khó khăn nên tôi phải thay vợ chồng người em để nuôi đứa cháu đang học phổ thông cơ sở. Xin hỏi trong hoàn cảnh đó thì cháu có được miễn học phí không? (Hoàng Thị Thu – Ninh Hòa)
biệt nghiêm trọng khác
Khi xác định hậu quả cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, thiệt hại phi vật chất cho xã hội. Tuy chưa có hướng dẫn nhưng căn cứ vào các quy định của Bộ luật hình sự thì có thể coi các thiệt hại sau là hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi tham ô tài sản gây ra:
- Làm chết ba người trở lên
Mùa khô ở quê tôi hay xảy ra cháy rừng. Thực tế có nhiều nguyên nhân, trong đó có cả việc làm vô ý của người dân đốt nương rẫy dẫn đến cháy rừng, hậu quả xảy ra thật khó lường, có nhiều người bị đi tù về việc làm của mình. Nông dân chúng tôi luôn gắn bó với rừng vì rừng nuôi sống con người. Về mùa khô nhiều khi chỉ vô ý cũng xảy ra cháy rừng
5 người con ( 3 con trai, 2 con gái ). Ngôi nhà bố tôi để lại hiện nay mẹ và 3 anh em trai ở, hai em gái đã có nhà riêng. Xin được hỏi luật sư: Gia đình chúng tôi muốn bán ngôi nhà đi. Mẹ tôi muốn phần của bà cho 3 người con trai thêm tiền để mua nhà ở. Theo luật pháp ngôi nhà sau khi bán đi được chia như thế nào ?
Xin luật sư cho tôi hỏi là : Ông nội và bà nội tôi có căn nhà năm 1954 . Năm 1983 , bà mất , năm 1992 , ông mất. Ông bà có 5 người con , cha tôi là người con trai thứ nhất sinh năm 1929, còn lại là 4 cô em gái , 1 người đã chết năm 2002 ( chồng mất và không có con ) . Năm 1954 cha tôi đi tập kết ra bắc , năm 1976 - trở về sài gòn ở - năm 1977 - do
nạn làm chết 1 người. Giờ cháu biết là mình là người điều khiển phương tiện nên cháu phải có trách nhiệm với gia đình bị xảy ra tai nạn nhưng hiện giờ cháu không thu xếp đủ 100 triệu do bên bị nạn cần để bồi thường và nhà chủ mà cháu lái xe thuê họ bảo họ chỉ lo xe ra và bảo hiểm được 40 triệu họ sẽ đưa cho cháu để cháu lo vì đây là lỗi của cháu gây
Kính chào Luật sư. Luật sư cho con hỏi một vấn đề về tranh chấp đất đai do cha mẹ chết để lại như thế này: Con có một người Dì (đã chết cách đây 20 năm). Dì có hai người con trai. Khi còn sống Dì con có một lô đất do dì đứng tên là chủ sở hữu. Đến khi chết, dì không có để lại di chúc. Lô đất do người anh trai quản lý, sử dụng trong suốt 20 năm
thiệt hại tính mạng, sức khỏe là tình tiết định khung hình phạt, vì vậy, nếu sau khi chiếm đoạt được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt mà có hành vi chống trả để tẩu thoát, gây chết người hoặc gây thương tích, hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác thì tùy từng trường hợp cụ thể mà người phạm tội còn bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội giết
chế độ ưu đãi theo quy định của pháp luật đối với người tàn tật.
Trường hợp bị chết, kể cả chết trong thời gian điều trị lần đầu, nếu người bị chết có tham gia bảo hiểm xã hội thì thực hiện theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội; trường hợp người bị chết chưa tham gia bảo hiểm xã hội thì người chịu trách nhiệm mai táng được nhận tiền mai
Xin chào Luật sư! Thưa luật sư vừa qua gia đình em có sảy ra sư việc đau lòng trên mà chưa rõ cách sử lý, em mong luật sư trả lời giúp em ạ. Anh trai em năm nay 25 tuổi, đã có vợ và 1 con nhỏ, anh làm nghề lái xe tải (lái thuê) lúc đi giao hàng, khi anh em di xe sang đường (có xin nhang ) thì không may có một người điều khiển xe máy đi cùng
Tôi có người em hiện đang cư trú tại Xã Cát Lâm, huyện Phù Cát, tỉnh Bình định. Vào ngày 23 tháng 11 năm 2014, hai vợ chồng em tôi đi đang lưu thông bằng xe mô tô trên quốc lộ 1, đến đoạn cầu Ông Chết thuộc thị xã An Nhơn tỉnh Bình Định thì bị xe tải của Công ty Nhật Minh lưu thông cùng chiều va chạm từ phía sau đến xe của em tôi (vị trí xảy ra
người ngồi sau xe bạn tôi khiến cô ấy chết tại chỗ. Vậy Luật sư cho hỏi bạn tôi có phải chịu trách nhiệm Hình sự lẫn Dân sự đối với cái chết đó ko,nếu ko thì ai mới chính là người chịu trách nhiệm, trách nhiệm sẽ như thế nào. Bạn tôi muốn xin Biên bản photo, hoặc đọc qua biên bản bên Công an giao thông có được ko. Trong trường hợp nếu bên giao thông
dưỡng. nhưng họ lại muốn đòi thêm nhiều hơn, mức giá mà họ đưa ra là 30-40 triệu, e thấy như vậy trả khác j ăn vạ đòi tiền, chỉ gãy có mõi cái chân mà đòi quá nhiều tiền. trong khi e thấy nếu đâm chết 1 mạng người thì phải đền 30 triệu. trong khi đây gãy 1 cái chân. nhà e thật sự ko có 1 số tiền lớn như vậy,nhưng cũng ko biết phải giải quyết như thế