nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai. Thứ hai, bổ sung quy định về trách nhiệm của UBND cấp xã trong việc thực hiện hòa giải, khi nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai, UBND cấp xã có trách nhiệm thực hiện các công việc sau: + Thẩm tra, xác minh tìm hiểu nguyên nhân phát sinh tranh chấp, thu thập giấy tờ, tài liệu có liên
đồng(bên B chỉ ở được khoảng hơn một năm), bên A đã bán miếng đất bên B đang cầm cố cho bên C là người mua lại miếng đất đó và có giấy tờ bằng khoán đầy đủ và cũng được chính quyền xác nhận mà không thông báo và hoàn tiền lại cho bên B, bên C lên tiếng đòi lại đất mà mình đã mua, và đưa ra chính quyền giải quyết mà vẫn chưa được. vậy luật sư cho em
đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai
người con thứ 3 bỏ tiền ra mua). Ba mảnh đất với diện tích 150m2 sau khi cho đã có giấy xác nhận của chính quyền địa phương về việc sang nhượng tài sản. Trong giấy tờ sang nhượng có mục "tự nguyện sang nhượng, cho lại bà H mảnh đất mag họ được thừa kế một cách tự nguyện; không tranh chấp về sau". Sau khi được sang nhượng diện tích 150m2 đất và cùng
Kính gửi luật sư. Gia đình ông bà nội tôi ở ngày xưa có mảnh đất 1.300m2, Ông bà có 9 người con 5 gái và 4 trai. Ông nội tôi mất năm 1975, đến năm 1987 bà nội chia tài sản cho các con gái 5 người: mỗi người 1 chỉ vàng để làm hồi môn đi lấy chồng. Còn 4 con trai thì người con trưởng đi chỗ khác ở, còn lại chia mảnh đất này cho 3 người con trai
tranh chấp, cán bộ địa chính đã đến đo nhưng đang chờ cấp sổ đỏ. Năm 2011 chú và vợ ra tòa ly dị,mảnh đất đó là do công sức của 1 mình chú làm nên,vợ chú ý không có đóng góp công sức gì. Trước tòa chú đã tuyên bố chia cho vợ chú ý 1/3 diện tích đất rừng đó và đã có biên bản,giấy tờ xác nhận và vợ chú ý cũng chấp nhận,con cái của 2 người đã trưởng thành
nội tôi muốn xây nhà trên mảnh đất này (chỗ đất gần nhà thờ họ) nhưng những người trong dòng họ không đồng ý và họ nói là chỗ đất đó nằm trong diện tích nhà thờ họ (những người trong họ truyền miệng chứ không có giấy tờ gì chứng minh) và họ nói là muốn xây thì phải ký vào 1 cái biên bản do họ viết với nội dung là ông tôi sẽ được xây
Bố tôi là cháu đích tôn nên được cụ tôi cho một mảnh đất để xây nhà ( không có giấy tờ ), từ lúc có đất bố mẹ tôi đã xây lên một ngôi nhà khang trang, nhưng không may sau cụ và bố tôi đều qua đời mà không để lại di chúc. Mẹ tôi và tôi tiếp tục ở trên mảnh đất đó thêm mấy năm nữa sau đó mẹ tôi có lấy dượng nên tôi cũng chuyển về ở cùng mẹ ( từ
Tôi là Lâm, gia đình có cái ao Ông bà để lại (không có giấy tờ, chỉ nói miệng) đến thời điểm năm 2010 gia đình nhà tôi có khởi công san lấp, nhưng bị sự phá hoại của tập thể A. Vì người ta thế mạnh lên họ cho san lấp, xây thành cái bãi trống có tường bao. Gia đình nhà tôi đã nhiều lần khiếu kiện lên xã, huyện, tỉnh, và cả trung ương nhà nước
Xin chào Luật sư. Tôi có câu hỏi mong Luật sư trả lời giúp. Năm 2004 tôi có mua mảnh đất diện tích 300 m2 của anh Nguyễn Văn Đức. Có giấy viết tay mua bán giữa người bán và người mua, có công chứng của UBND xã (diện tích 300m2). Khi khai báo làm hồ sơ địa chính tôi chỉ khai 200 m2 , và đã được UBND xã xác nhận và làm bản đồ địa chính phần diện
người Cậu tỏ thái độ từ chối và có nói "đất đã ra giấy do Cậu đứng tên nên thuộc quyền sở hữu của Cậu em, thời gian đã quá lâu có đi thưa cũng vô ích". Em xin hỏi như vậy Mẹ em có thể đưa ra tòa để đòi lại phần tài sản do Ông, Bà để lại hay không? Vì 1 phần tình nghĩa anh,em nên sự việc đã quá lâu không biết sẽ như thế nào! Em mong Anh,Chị có thể tư
Bà nội tôi có 4 người con. Cha tôi đã hi sinh năm 1975, cha tôi chỉ có mình tôi là con. Ông nội tôi mất năm 1976. Bà nội tôi mất năm 2000 không để lại giấy tờ gì hết. Vậy tôi có được quyền chia tài sản chung của ông bà nội để lại không? Mong sớm nhận được câu trả lời từ thư viện pháp luật. Chân thành cảm ơn!
thì tôi đưa ra giấy tờ đó để xác nhận tài sản thừa kế có hợp lệ hay không? Trường hợp của cô tôi vì ngại đường xa khi làm xác nhận thừa kế mà không muốn về VN thì phải làm như thế nào có ủy quyền cho người ở VN được không? Xin các vị luật sư tư vấn giúp. Xin chân thành cám ơn!
thờ. Ông cụ mất năm 2005. Tuy nhiên ông cụ là người không biết chữ, nên khi lập di chúc (lúc ông còn minh mẫn) ông cụ nói ông anh thứ 3 của tôi viết cho ông cụ, sau đó cụ có điểm chỉ chứng nhận. Bản di chúc được đem lên ủy ban nhân dân xã để đóng dấu xác nhận.. khi Cụ mất thì di chúc cho tôi giữ, và đến bây giờ tôi vẫn giữ. Ban đầu 1000m2 đất đó nằm
Hiện nay ông bà tôi đều đã ngoài 75 tuổi, nhưng vẫn còn minh mẫn. Nay ông bà tôi có ý định viết di chúc để lại tài sản cho các con Hiệu lực của di chúc như thế nào?
đổi mảnh vườn của ông bà cho một ông A để lấy một mảnh vườn khác để sau này làm nơi thờ tự cho ông bà vì bố tôi là người đang thờ phụng chính cho ông bà nhưng chỉ làm giấy tay. năm 1990 thì con cô tôi về làm lại giấy khác cũng vào năm 1988 mang tên cô tôi đổi cho ông A có hợp tác xã và UBND xã xác nhận, đến năm 2014 thủ tục cấp sổ đỏ mảnh vườn mà bố tôi
Cha mẹ chồng tôi có tài sản là 01 ngôi nhà. Năm 1992, ông bà cho vợ chồng tôi ngôi nhà trên, công chứng tại Phòng công chứng. Trong hợp đồng cho tài sản, bên nhận tài sản ghi đầy đủ tên của 2 vợ chồng tôi nhưng chỉ chồng tôi ký vào hợp đồng. Chúng tôi chưa làm thủ tục sang tên. Năm 2013 ông bà và chồng tôi đến Phòng công chứng đó để hủy hợp
Xin kính chào quý luật sư! Tôi có một vấn đề rất cần quý luật sư tư vấn như sau: Bà tôi là lão thành cách mạng, được nhà nước cấp cho 1 căn hộ tập thể tại Hà nội. Năm 2003 bà tôi có lập 1 di chúc chuyển quyền sở hữu căn nhà này cho mẹ tôi - là cháu ruột của bà (gọi bà bằng bác) vì bà đã nuôi mẹ tôi từ khi còn nhỏ. Chồng bà đã
biểu mẫu qui định có được coi là hợp pháp để người nhận ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình tại VN không? 2/ Ðại diện của ĐSQ chỉ xác nhận chữ ký của tôi như vậy có được các cơ quan chức năng trong nước chấp thuận không? Giấy ủy quyền này có cần phải hợp pháp hoá lãnh sự không? 3/ Giấy ủy quyền tôi viết 03 trang, khi ký xác nhận có bắt buộc
Cám ơn bạn đã gửi câu hỏi của mình đến trang Tư Vấn của báo Đời Sống & Pháp Luật. Với thắc mắc của bạn, xin được đưa ra quan điểm tư vấn như sau:
Theo quy định tại Điều 141 Bộ luật lao động 2012:
“Người làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, độc hại được người sử dụng lao động bồi dưỡng bằng hiện vật theo quy định của Bộ Lao