về người điều khiển môtô. Uống rượu bia điều khiển xe hoặc chạy nhanh trong vụ tai nạn cũng chỉ là lỗi hành chính, không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra vụ tai nạn. Tuy nhiên, Viện kiểm sát nhân dân đề nghị khởi tố bạn tôi vì điều khiển phương tiện chạy quá tốc độ, thao tác xử lý kém. Quan điểm của viện kiểm sát vận dụng vào thông tư 05/2007/TT
Km/h) trước khi tông vào ba em. Bên công an và viện kiểm soát nhân dân cũng đã lên làm việc. Ba em đi xe rất cẩn thận và xe đầy đủ giấy tờ, bảo hiểm cho xe máy và người ngồi trên xe. Vậy em muốn hỏi luật sư là mức bồi thường của bên gây tai nạn và công ty bảo hiểm đối với ba em sẽ như thế nào? Em rất mong được luật sư tư vấn.
không biết sự thật đúng sai thế nào? Mà bên gây tai nạn là dân lái xe nên họ đã chạy trước công an, sửa đi sự chính xác của sự việc cũng nên. Sau đó công an đã kết luận sự việc cũng do anh trai tôi đi quá tốc độ và đi không đúng ( khi qua ngã ba, ngã tư xe phân phối nhỏ phải nhường đường cho xe lớn hơn). Nhưng xe ô tô đi với tốc độ cũng có vừa phải đâu
khác, thì bị phạt tù từ mười năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
Để các cơ quan chức năng xử lý vụ việc, người bị hại làm đơn trình báo và yêu cầu xử lý gửi tới Công an phường, quận và hoặc Viện kiểm sát cùng cấp xem xét khởi tố.
hành vi lừa đảo chiếm đoạn tài sản mà chỉ nói là không có tiền, bao giờ có sẽ đưa 1 ít -Vào tháng 6 năm 2012,mẹ cháu và các cô các bác đã cùng lúc gửi đơn khởi kiện về công an điều tra khu vực (Huyện Phú Xuyên), sau đó là gửi đơn về các cấp liên quan như tòa án, viện kiểm sát tại huyện Phú Xuyên. Nhưng chỉ được trả lời là đã tiếp nhận và mời 2 bên đến
Tôi bị đánh gãy tay, xuất huyết não hơn 10 tháng nhưng người đánh tôi vẫn nhởn nhơ ngoài vòng pháp luật. Tôi đã nhiều lần liên hệ với điều tra viên (người được phân công điều tra vụ án của tôi) để hỏi thăm về vụ án nhưng anh này luôn cách “né tránh”.Tôi đã tìm hiểu ở địa phương nơi tôi bị đánh, hỏi thăm thêm mấy nhân chứng thì họ cho biết không
của người đại diện hợp pháp đã tham gia tố tụng hoặc người đại diện hợp pháp đã tham gia tố tụng không kháng cáo và trong vụ án còn có những người tham gia tố tụng khác kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị, thì khi xét xử phúc thẩm, Toà án cấp phúc thẩm huỷ bản án hoặc quyết định sơ thẩm về phần có liên quan mà họ có khiếu nại hoặc xin xét xử phúc
/2013/TT-BNV hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động
Đối tượng quy định tại Khoản 1 Điều 1 Thông tư này, nếu chưa xếp bậc lương cuối cùng trong ngạch công chức (sau đây gọi là ngạch), trong chức danh nghề nghiệp viên chức, chức danh chuyên gia cao
tục bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh A ra quyết định bổ sung quyết định khởi tố bị can với tội danh “Sử dụng trái phép tài sản”. Ngày 06/10/2012, Viện Kiểm sát nhân dân huyện B ra quyết định hủy bỏ biện pháp tạm giam đối với tôi. Sau hơn 18 tháng điều tra, VKSND huyện B ra quyết định đình chỉ vụ án hình sự với lý do tôi không có tội. Luật sư cho tôi hỏi
tại phiên tòa.
- Nói lời sau cùng trước khi nghị án.
- Kháng cáo bản án, quyết định của Toà án.
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Nghĩa vụ
Phải có mặt theo giấy triệu tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát; trong trường hợp vắng mặt không có lý do chính đáng
thiệt hại không xác định được cơ quan có trách nhiệm bồi thường hoặc không có sự thống nhất về cơ quan có trách nhiệm bồi thường thì người bị thiệt hại có quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xác định cơ quan có trách nhiệm bồi thường theo hướng dẫn của Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng và Bộ Tư pháp. ”
Tôi là bị đơn trong một vụ án dân sự. Quá trình giải quyết vụ án tại Tòa án, phía nguyên đơn đưa ra bản hợp đồng có ghi bổ sung thêm một nội dung, và ở phần đó có ký tên của người làm chứng. Tôi nghi ngờ cả chữ viết và chữ ký này nên đã yêu cầu Tòa án cho giám định. Tuy nhiên Tòa cho rằng phần ghi chú này không có ảnh hưởng nên không cho giám định
), như sau:
- Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Toà án các cấp, trừ quyết định của Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao.
- Chánh án Toà án cấp tỉnh, Viện trưởng Viện kiểm sát cấp tỉnh có quyền kháng nghị
Ông M làm đơn khởi kiện quyết định số 1604/QĐ-UB của Uỷ ban nhân dân về thu hồi quyết định công nhận quyền sử dụng đất trước đó cho gia đình ông. Tòa án cấp sơ thẩm đã ra bản án bác yêu cầu khởi kiện của ông. Ông làm đơn kháng cáo lên tòa án cấp trên. Khi chuẩn bị diễn ra phiên tòa phúc thẩm thì Uỷ ban nhân dân lại ban hành quyết định số 2209/QĐ
Vợ chồng ông M bị người khác kiện ra Toà án nhân dân huyện T đòi nợ. Theo yêu cầu của nguyên đơn, tòa đã ra quyết định phong tỏa hơn 20 ha đất mà tòa nghĩ là của vợ chồng ông M để đảm bảo thi hành án. Cho rằng quyết định kê biên này sai, ông M khiếu nại nhưng bị Chánh án Toà án nhân dân huyện T bác đơn. Ông M cần làm gì tiếp theo để bảo vệ quyền
pháp của đương sự, người làm chứng, người phiên dịch trong cùng vụ án đó.
- Đã thực hiện việc giám định đối với cùng một đối tượng cần giám định trong cùng vụ án đó.
- Đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó với tư cách là Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Toà án, Kiểm sát viên.
- Có căn cứ rõ ràng cho rằng họ có thể không vô tư trong
Bác tôi có nhờ tôi làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp trong vụ kiện Ủy ban nhân dân xã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trái pháp luật. Nhưng hiện nay tôi đang là công chức của Sở Tài chính, vậy xin hỏi Tòa án có chấp nhận tôi làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bác tôi không? Người bảo vệ quyền và lợi ích của đương sự
Ông Phạm Văn C là Thẩm phán Tòa án nhân dân huyện, ông đã tham gia xét xử sơ thẩm vụ kiện hành chính giữa tôi và ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã. Nhưng nay, Tòa án nhân dân tỉnh xét xử phúc thẩm đã ra quyết định hủy bản án sơ thẩm và xét xử lại từ đầu. Vậy xin hỏi, theo quy định của pháp luật thì ông C có được tham gia giải quyết vụ án của tôi nữa