1. Nếu nhà đất đó là tài sản riêng của bố bạn và di chúc là hợp pháp theo quy định pháp luật thì nhà đất đó được xác lập quyền sở hữu hợp pháp cho bạn căn cứ vào di chúc đó.
2. Nếu nhà đất là tài sản chung của bố mẹ bạn (hình thành trong thời kỳ hôn nhân mà không phải là tài sản được thừa kế riêng, tặng cho riêng) thì di chúc của bố bạn toàn
Kính gửi luật sư! Mảnh đất hiện tôi đang sở hữu trước đây là 1 phần trong mảnh đất của chủ cũ, năm 2013 chủ cũ có chia mảnh đất của ông ta thành 3 phần, tôi có giao dịch mua mảnh đất ở giữa, do chủ cũ sẻ ngang mảnh đất để bán nen 2 bên có thỏa thuận chủ cũ để lối đi chung cho tôi đi lại, thỏa thuận này được thể hiện cả ở hợp đồng cong chứng
Ông tôi có một mảnh đất đứng tên ông. Vì đất nằm trong hẻm nên ông muốn mua một phần diện tích đất của một người ngoài mặt tiền để tiện kinh doanh sau này, và bán mảnh đất trong hẻm để lấy tiền mua. Ông lập đồng thời 2 hợp đồng mua và bán như trên. Hợp đồng được công chứng và chuẩn bị sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (GCN QSDĐ
Ba tôi qua đời có để lại di chúc phân chia tài sản cho tất cả anh, chị, em chúng tôi. Trong đó, có người được phân cho đất ruộng, có người căn nhà, riêng tôi được phân một số tài sản. Nhưng thực tế, thời điểm này tài sản đó đã cũ so giá trị, không bằng nhà và đất. Tôi có thể yêu cầu bán tất cả để chia đều không?
Bố tôi và anh trai tôi hiện đang đứng tên 1 căn nhà. Mẹ tôi đang ở với chị gái tôi và không đứng tên bất cứ tài sản nào cả. Bố Mẹ tôi có hôn thú hợp pháp. Nay, anh trai tôi chuyển công tác sang T.Phố khác sinh sống nên lo ngại việc Bố phải ở một mình. Anh trai tôi và Bố cùng đồng ý thoả thuận bán căn nhà hiện tại, đưa một nửa số tiền bán nhà
,ông bà già ko biết chữ mà ko thấy có điểm chỉ và người làm chứng. Xin hỏi vậy tờ di chúc có hợp lệ ko? Bà con bên nội ngoại đều ủng hộ chồng em nếu thưa kiện. Xin luật sư giúp đỡ, xin cám ơn!
Trường hợp của con rể ông thuộc trường hợp tranh chấp thừa kế phần di sản do bố mẹ để lại.
Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của bố mẹ do người em trai út đang giữ, đây không phải là căn cứ duy nhất để con rể ông khởi kiện yêu cầu Tòa án chia thừa kế. UBND cấp xã không có thẩm quyền giải quyết tranh chấp thừa kế mà chỉ có thẩm quyền hòa giải
thờ. Ông cụ mất năm 2005. Tuy nhiên ông cụ là người không biết chữ, nên khi lập di chúc (lúc ông còn minh mẫn) ông cụ nói ông anh thứ 3 của tôi viết cho ông cụ, sau đó cụ có điểm chỉ chứng nhận. Bản di chúc được đem lên ủy ban nhân dân xã để đóng dấu xác nhận.. khi Cụ mất thì di chúc cho tôi giữ, và đến bây giờ tôi vẫn giữ. Ban đầu 1000m2 đất đó nằm
Tôi hiện đang định cư ở nước ngoài. Cha mẹ tôi vừa thông báo ông bà có di chúc để lại cho tôi 1 trong số 2 ngôi nhà ông bà đang sở hữu. Xin hỏi trong trường hợp tôi đang có quốc tịch nước ngoài thì bố mẹ tôi sẽ lập di chúc ở đâu và tôi liệu có nhận được phần tài sản này?
con, sau đó bằng các nào đó cha bạn làm được giấy chứng nhận đứng tên mình thì các đồng thừa kế vẫn có căn cứ để khởi kiện khối tài sản này.
Lưu ý: Việc khởi kiện thừa kế phải còn thời hiệu và trong thời hạn 10 kể từ ngày mở thừa kế.
Việc bạn hỏi cha bạn có giữ được đất này hay không còn phụ thuộc vào hồ sơ, tài liệu chứng cứ, với dữ liệu
Bà nội tôi hiện bây giờ không còn minh mẫn nữa, nhưng bà nội tôi chưa viết di chúc để lại cho ai tài sản hết... Gia đình nội tôi có tất cả 5 người con. Hiện tại ba má tôi cùng các anh chị em chúng tôi ở chung, thêm chú út, và con trai của chú 3 tôi cũng ở chung 1 nhà, còn 1 cô 1 chú tôi đang định cư ở nước ngoài. Nhưng mọi thứ chi tiêu, xây sửa
Kính chào Luật Sư! Đầu tiên xin kính chúc sức khỏe Luật Sư và gia đình! Xin Luật Sư tư vấn cho tôi trường hợp của tôi sau đây: Ba – Mẹ tôi có căn nhà do Ba – Mẹ tôi tự tạo dựng. Ba – Mẹ tôi có 06 người con 04 trai, 02 gái, người con trai thư Ba mất trước năm 1975. Từ sau những năm đất nước thống nhất tôi và 02 Chị ở chung với Ba-Mẹ, còn 02
Nếu đúng như bạn trình bày thì quyền sử dụng đất trên sẽ là thuộc quyền sử dụng chung của ông nội, bố, mẹ bạn, mỗi người 1/3 thửa đất.
- Ông nội bạn đã mất và nếu không có di chúc thì 1/3 thửa đất đó sẽ được chia thừa kế theo pháp luật thành những phần bằng nhau cho những người con đẻ của ông, nếu bố bạn mất sau ông bạn thì bố bạn cũng được
Chào bạn,
Mảnh đất 720m2 nêu trên thuộc đồng sở hữu của người mẹ (A), người anh (B) và bạn (C). Theo nguyên tắc về việc chia tài sản chung thì (A), (B), (C) mỗi người có quyền sở hữu đối với phần giá trị tương đương 1/3 diện tích của mảnh đất này.
Khi ( A ) chết và không để lại di chúc, thì phần tài sản của (A) cụ thể ở đây
của tôi" . Anh trai tôi hiện đang cư ngụ tại nước ngoài , không có quốc tịch Việt Nam. Bà tôi mất năm 1999. Sau đó tôi và cha sống trong ngôi nhà này , hộ khẩu chỉ có tên hai cha con tôi . Xin quí luật sư cho tôi biết , cha tôi có được chia phần trong căn nhà này không ?
tên trong di chúc có đủ điều kiện nhận di sản thừa kế theo di chúc và họ không từ chối nhận di sản đó.
3. Di chúc hợp pháp được quy định thế nào?
a. Căn cứ vào Điều 647 Bộ luật dân sự, độ tuổi người lập di chúc được quy định như sau:
- Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà
đang sống được ông bà để lại) do mẹ tôi sử dụng (ở và trồng trọt). Mẹ tôi mất năm 1994 , từ đó tới nay anh ba tôi sống trên mảnh đất đó và nộp thuế đất. Năm 2008 anh ba tôi làm sổ đỏ đứng tên anh ba tôi và vợ mà không thông báo cũng như hỏi ý kiến các anh chị em khác. Nay do nhiều mâu thuẫn, 5 anh chị em chúng tôi muốn hỏi luật sư : Chúng tôi có thể
Bà An ở phường MX thành phố HG tỉnh HG có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là: 120m2 đất ở đô thị và 235m2 đất trồng cây lâu năm.Bà An ở trên mảnh đất đó cùng với con gái út là Hà và con trai của Hà, đến đầu năm 2012 bà An chết và không để lại di chúc. Bà An có tất cả 6 người con 4 trai và 2 gái. Trước đó bà An đã chia cho đất con trai cả là
Theo qui định của pháp luật, khi người để lại di sản chết mà không để lại di chúc thì di sản đó sẽ được chia thừa kế theo pháp luật , cụ thể như sau:
Điều 675. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
1. Thừa kế theo pháp luật được áp dụng trong những trường hợp sau đây:
a) Không có di chúc;
b) Di chúc không hợp pháp;
c
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn