Trong thư bạn không nói chi tiết: ngôi nhà hiện do ai quản lý, sử dụng... nên không thể trả lời cụ thể được. Tuy nhiên, theo Nghị quyết 58 năm 1998, thì tranh chấp về cho mượn, cho ở nhờ nhà ở, mua bán nhà ở, đổi nhà ở, tặng cho nhà ở, thừa kế nhà ở, quản lý nhà vắng chủ phát sinh giữa cá nhân Việt Nam với nhau trước ngày 1/7/1991 sẽ
“Tôi mang quốc tịch Việt Nam nhưng đã kết hôn và đang sống tại Nhật Bản. Tôi là con một, trong khi mẹ ở trong nước đã nhiều tuổi, muốn làm di chúc cho con thưởng thừa kế ngôi nhà thuộc diện Nhà nước quản lý. Vậy quyền của tôi như thế nào?” (Bạn đọc Doan Nhu)
Theo các quy định về thừa kế, anh/chị chỉ được hưởng quyền thừa kế giá trị ngôi nhà do cha để lại, chứ không được quyền sở hữu di sản. 5 anh chị có thể cùng nhau ủy quyền cho người thân cai quản và trông giữ căn nhà này, hay ủy quyền cho luật sư lập hợp đồng bán, chứng kiến cho việc chuyển nhượng căn nhà, lấy tiền chuyển cho mình ở nước ngoài.
“Bố tôi qua đời đột ngột không để lại di chúc. Chúng tôi có ba mẹ con tôi. Đề nghị cho biết quyền thừa kế của mỗi người trong trường hợp này” (bạn đọc Tran Quang Tung).
“Bố tôi có hai vợ, một là mẹ tôi (có chung 2 người con, sống với nhau từ năm 1975 đến 1985, không đăng ký), và một bà khác (từ 1990, có 1 con chung, trước đó không ly hôn với mẹ tôi). Năm 1997, cụ mất không để lại di chúc. Chúng tôi và người vợ hai có được hưởng thừa kế thế nào?” (bạn đọc Nguyễn Thùy Trang).
Tài sản chung của vợ chồng gồm tài sản do vợ, chồng tạo ra; thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được cho - tặng chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung. Khi ngươì chồng chết thì căn nhà (tài
Trường hợp người có tài sản là đất đai, nhà cửa qua đời mà không lập di chúc hoặc có di chúc nhưng di chúc đó đã bị chính họ tiêu hủy (như xé, đốt hoặc tuyên bố hủy bỏ di chúc đã lập mà chưa lập di chúc mới) thì ai sẽ là người được hưởng di sản thừa kế đó?
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?
Đây là việc thường xảy ra trong các vụ án tranh chấp nhà đất. Diện tích đất đai trên thực tế có thể thừa, thiếu so với giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Việc thừa, thiếu này có thể do việc đo đạc khi cấp giấy chứng nhận không chính xác, cũng có thể do có sự lấn chiếm đất công hoặc đất của người có đất liền kề.Tùy từng trường hợp cụ thể, Tòa án
Trong vụ án dân sự yêu cầu chia thừa kế, trong đó có phần di sản đã hết thời hiệu, có phần di sản còn thời hiệu. Phần tài sản (di sản) đã hết thời hiệu đang do bị đơn quản lý. Khi xét xử, Tòa án có tạm giao phần di sản đã hết thời hiệu khởi kiện thừa kế cho bị đơn không ?
Tôi có thửa đất ở xóm Lập Thành, xã Đông Xuân, huyện Quốc Oai nằm trong quy hoạch Khu đô thị Tiến Xuân theo quyết định thu hồi đất của UBND tỉnh Hòa Bình từ năm 2008. Đến nay tôi không nhận được bất cứ quyết định nào khác và dự án vẫn treo chưa thực hiện. Tôi muốn chuyển nhượng đất nhà tôi sang cho người khác, nhưng khi ra phòng Đăng ký đất đai
Trong di chúc của người để lại di sản thừa kế ghi “Giao tài sản nhà đất cho người con nào có công đối với bố mẹ nhất được quản lý, sử dụng làm nơi thờ cúng”. Hiểu như thế nào về thuật ngữ “quản lý”; có phải đó là việc cho tài sản (di sản) có điều kiện không ?
Trong một vụ án chia thừa kế, có một đồng thừa kế ở nước ngoài. Tòa án đã thực hiện việc ủy thác tư pháp nhiều lần nhưng không có kết quả trả lời. Thời hạn giải quyết vụ án đã quá, thậm chí vụ án bị kéo dài. Tòa án có thể đưa vụ án ra xét xử và tạm giao kỷ phần thừa kế của người đang ở nước ngoài cho người đang quản lý di sản thừa kế quản lý hay
Gia đình tôi có một thửa đất tại xã Đông Xuân huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội năm trong quy hoạch đất dự án khu đô thị Đông Tiến Xuân từ năm 2008 đến nay vẫn chưa thực hiện thu hồi đất. Vậy hiện nay gia đình tôi muốn chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì có được không vì đến nay đã 8 năm mà dự án chưa triển khai. Nếu không được thì căn cứ vào đâu
hôn đó vẫn có hiệu lực pháp luật.
Người bị tuyên bố là đã chết mà còn sống có quyền yêu cầu những người đã nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản hiện còn. Trong trường hợp người thừa kế của người bị tuyên bố là đã chết biết người này còn sống mà cố tình giấu giếm nhằm hưởng thừa kế thì người đó phải hoàn trả toàn bộ tài sản đã
Nhằm đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của ngời con trong quan hệ hôn nhân gia đình, theo quy định tại điều 44, Luật Hôn nhân và gia đình quy định: Con (không phân biệt đã thành niên hay cha thành niên) có quyền có tài sản riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi
Định Công, quận Hoàng Mai, Hà nôi. Như vậy trong nội dung của GCN không khi địa chỉ của thửa đất - nhà 42, ngõ 229 Phố Định Công Thượng có làm ảnh hưởng đến giá trị của GCN trên hay không? Có phải bổ sung nội dung địa chỉ số nhà, phố vào GCN trên hay khổng ?. Tôi có tìm hiểu Thông tư số 17/2009/TT-BTNMT ký ngày 21/10/2009 trong điều 5.1.c có yêu cầu