Tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai.
Tranh chấp đất đai là gì?
Trong thực tế đời sống, tranh chấp quyền sử dụng đất được thể hiện nhiều dạng như tranh chấp về đường đi, về ranh giới cận kề đất ở, đất vườn, đất sản xuất, đất trồng cây lâm nghiệp... Cũng
Chào LS! Cháu có 1 vụ việc muốn nhờ LS tư vấn như sau: Người chú họ hàng của cháu ở Vĩnh Phúc đã kết hôn cách đây lâu rồi.Năm 1999, chú ý có vào trong Tây Nguyên làm ăn và mua được 2ha đất rừng để trồng điều và cafe,sổ đỏ mang tên chú. Trong quá trình làm ăn,phát triển kinh tế chú đã phát rẫy ra thêm đc 1 diện tích đất rừng đáng kể nữa không có
tích 200 m2 ( tôi có đóng thuế đầy đủ). Phần diện tích 100 m2 tôi cho anh Nguyễn Văn Đức mượn để trồng cây hàng năm ( 100 m2 này không ai đóng thuế sử dụng đất). Năm 2014 tôi định bán mảnh đất 300 m2 này thì anh Nguyễn Văn Đức có tranh chấp 100 m2 và nhận 100 m2 đất là của mình. Vậy mong Luật sư trả lời giúp trường hợp này , Tôi có thể lấy lại được
khi ông bà tôi mất, bác tôi là người đóng thuế cho mảnh đất này. Vậy mong các luật sư cho tôi hỏi : 1, Nếu làm như vậy, liệu bác tôi có thể làm sổ đỏ cho tất cả mảnh đất đó hay không và liệu gia đình cậu tôi có nguy cơ mất quyền sử dụng đất về tay bác tôi hay không ? 2, Nếu tất cả các con của ông bà ngoại tôi muốn phân chia lại mảnh đất đó ( toàn bộ
với đất vào tháng 10/2011. Tuy nhiên, năm 2013 mẹ tôi có viết di chúc cho anh tôi quyền sở hữu toàn bộ lô đất (bao gồm cả 02 lô đất của 2 em) và không được sự đồng ý của 2 em, không có văn phòng công chứng hay bất kỳ ai xác nhận di chúc đó. Sau khi mẹ tôi qua đời, hai em có nhiều lần đến để thu hồi đất (đòi quyền sử dụng hợp pháp của mình) thuộc
Ông bà của bố tôi chết đi không để lại di chúc "cả hai ông bà" (Ông chết trước bà hơn 10 năm và thời hiệu thừa kế vẫn còn vì ông không để lại di chúc). Ông bà cụ sinh được bốn người con trong đó có ba người con cũng đã mất người còn lại duy nhất thuộc hàng thừa kế thứ nhất là bố tôi. Ông bà cụ chết đi để lại vào khoảng 3.900.000 m 2 .khi bà còn
Em và bạn gái em đều trên 20 tuổi chưa kết hôn lần nào. Vì yêu nhau và để tiết kiệm chi phí nên chúng em đã thuê nhà ở chung cho dù chưa đăng ký kết hôn từ tháng 1/2015. Tối qua có người ở Phường (gồm có công an, dân phòng) đi kiểm tra hành chính khu nhà trọ đã lập biên bản yêu cầu chúng em nộp phạt 100 nghìn đồng với lý do chung chung là vi
vuông. Đất này của ông bà ngoại để lại cho mẹ tôi (trong giai đoạn hôn nhân). Hiện do mẹ tôi đứng tên quyền sở hữu, khi ông bà ngoại cho có làm giấy thừa kế với nội dung là để là cho con là Võ Thị B, không có ghi rõ là cho riêng con gái hay là cho cả 2 vợ chồng. Và một điểm liên quan nữa là giấy kê khai nguồn gốc đất để đóng thuế trước bạ thì trong đó
và sống trong ngôi nhà của anh chị tôi. Gia đình chồng chị gái tôi làm thế là đúng luât không? Tôi muốn thuê 1 luật sư đứng ra giải quyết hộ gia đình tôi sự việc trên. Và chị tôi muốn làm di chúc là toàn bộ tài sản sẽ trao lại cho con khi con đủ 18 tuổi. Và gia đình chồng không được can thiệp vào tài sản trên thì phải làm như thế nào?
Chào Luật Sư! Em xin được nhờ luật sư hướng dẫn cho gia đình em các thủ tục đòi lại đất bị lấn chiếm của gia đình em. Năm 1996 GĐ em được cấp GCNQSDĐ số 344/UB-QĐ tại lô 52(diện tích đất 0,12ha - do lúc bấy giờ chưa có máy đo chuyên dụng mà chỉ ước lượng . Ngay sau khi được giao đất GĐ em đã trồng cây thông ... trên toàn bộ khu đất trong đó có
tôi vẫn đóng thuế từ năm 2010 đến nay với diện tích 2354m bây giờ uỷ ban xã kết luận nếu nhà tôi muốn làm sổ đỏ thì xã sẽ làm cho nhà tôi là 1877m còn nếu muốn làm với diện tích thực tế thì phải mua lại theo khung giá là 990 nghìn đồng với phần đất thừa là 203m. Luật sư cho tôi hỏi các mốc danh giới vẫn thế gia đình tôi ko có tranh chấp đất đai
Kính chào Luật sư Tôi xin nhờ Luật sư tư vấn cho tôi trong trường hợp sau: Tôi có được cậu ruột của tôi cho 01 lô đất dự án, mục đích sử dụng là nhà ở. Tuy nhiên, trên giấy tờ nộp tiền mang tên Cậu của tôi. Bây giờ tôi muốn làm thủ tục xin cấp sổ đỏ cho lô đất đó đứng tên một mình tôi (Tôi đã có gia đình) có được không? Về tiền thuế khi thực
Có 12 hộ đang sinh sống trên thửa đất 2000m, trong đó có hộ gia đình tôi. Được biết thửa đất này do ông bà xưa để lại trước năm 1975, nay đã qua 5 đời (Theo trích lục Sổ địa bộ của Trung tâm Tài nguyên môi trường: người đứng bộ đã qua đời, không thừa kế lại cho ai). Năm 1999, cả 12 hộ cùng nhau khai đất và đóng thuế theo diện tích thật phần
4000m vuông để ở và trông coi đất tổ tiển ông bà để lại đó. Nên người đứng tên nạp thuế là anh 2 tôi. Vào 1991 anh 2 tôi qua đời chị H vẫn tiếp tục ở và trông côi tiếp, nên kể từ đó Chị H đứng tên nộp thuế cho đến nay. Vào năm 1993 cha tôi qua đời, mẹ tôi hiện nay đã 90 tuổi nhưng không còn minh mẫn nữa. Đặc biệt cha mẹ tôi không hề có để lại di chúc
Kính gửi luật sư tôi xin được hỏi một vấn đề như sau. Mẹ tôi đã được UBND huyện Gia Lâm cấp GCN quyền SD đất. cách đây 1 năm mẹ tôi đã làm hợp đồng thừa kế cho ba chị em tôi. Toàn bộ các thủ tục chia tách đo vẽ và đã nộp thuế trước bạ nhưng đến khi đến phòng đăng kí sử dụng đất họ đưa các thông số về kích thước các cạnh vào máy thì thấy không
bán đất và thanh toán tiếp 50% số tiền trong hợp đồng mua bán đất khoảng 500tr. Chúng tôi đã thống nhất là vay lại của họ hơn 50% số tiền còn nợ lại đó và trả dần theo lãi ngân hàng, và bên bán đất làm mọi thủ tục sang tên sổ đỏ. Bên bán hẹn là khoảng 1 đến 1,5 tháng sẽ làm xong sổ đỏ nhưng tới nay tháng 10 vẫn chưa làm xong sổ, vì bây giờ chủ gốc
Về thời điểm xác lập quyền sử dụng hợp pháp cho gia đình bạn: trước năm 1994.
Nguồn gốc đất: được bố mẹ tặng cho.
Xét trên cơ sở giao dịch này là có thực, kể từ thời điểm được sang tên, gia đình bạn là người thực tế sử dụng, đóng góp nghĩa vụ thuế cho nhà nước, được chính quyền cấp xã xác nhận không có tranh chấp thì anh của bố mẹ bạn
Xin kính chào luật sư: em làm trong lĩnh vực xây dựng và nhận gói thầu công trình, e có thuê một người đi làm theo hình thức tính công theo ngày nhưng vì lý do công trình chưa bàn giao cho chủ gói công trình nên e hẹn với người được em thuê sẽ chi trả tiền lương khi công trình bàn giao trong vòng 7 ngày kể từ khi em thông báo với số tiền công chỉ
Em có hai câu hỏi như sau: Một là: Theo Quyết định số 11/2015/QĐ-UBND về việc phân cấp thẩm định thì có nói: Nguồn mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới thì thực hiện theo Quyết định 18 và 38 của UBND tỉnh Bình Định, như vậy UBND xã tự thẩm định nếu đủ năng lực, trong trường hợp không đủ năng lực thì có quyền thuê đơn vị tư vấn thẩm tra
Em có 02 vấn đề muốn hỏi anh mong anh trả lời giúp. 01) gói thầu xây lắp dưới 1 tỷ có cần làm HSYC và HSĐX không anh 02) theo quyết định 11/2015/QĐ-UBND tỉnh bình định, như vậy các công trình dù to hay nhỏ để được phòng hạ tầng các huyện thị xã, và các sở được quyền thẩm định hồ sơ thiết kế và dự toán. Còn các công ty có chức năng tư vấn thẩm