nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật.
- Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất.
- Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của
Theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình thì vợ chồng có quyền có tài sản riêng bao gồm: tài sản có trước khi kết hôn, tài sản được cho hoặc được thừa kế riêng.
Tài sản chung của vợ chồng là tiền lương, tiền trợ cấp và những thu nhập hợp pháp khác có trong thời kỳ hôn nhân. Vợ chồng có quyền ngang nhau trong việc quản lý và sử dụng tài
, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật;
3. Thực hiện nghĩa vụ tài chính theo quy định của pháp luật;
4. Thực hiện các biện pháp bảo vệ đất;
5. Tuân theo các quy định về bảo vệ môi trường, không làm tổn hại đến lợi ích hợp pháp của người sử dụng
;
- Tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung;
- Quyền sử dụng đất mà vợ, chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng, trừ trường hợp vợ hoặc chồng được thừa kế riêng, được tặng cho riêng hoặc có được thông qua giao dịch bằng tài sản riêng.
Khoản 1
quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất khi vợ chồng ly hôn.
- Tranh chấp về quyền thừa kế quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với quyền sử dụng đất.
- Tranh chấp giữa những người sử dụng với nhau về ranh giới giữa các vùng đất được phép sử dụng và quản lý.
- Tranh chấp giữa các nông trường, lâm trường và các tổ chức
hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Thông tư quy định tòa án tuyên bố thỏa thuận về chế độ tài sản của vợ chồng bị vô hiệu khi có người vi phạm nghiêm trọng quyền được cấp dưỡng, quyền được thừa kế và các quyền, lợi ích hợp pháp khác... Thông tư đưa ra ví dụ, ông A đang có nghĩa vụ cấp dưỡng cho anh B. Sau đó ông
cứ xác định là tài sản riêng của ông ngoại bạn :
Do ông ngoại chết từ năm 1998, không để lại di chúc, nên đến nay đã hết thời hiệu khởi kiện yêu cầu chia thừa kế (vì thời hiệu yêu cầu chia thừa kế là 10 năm kể từ ngày ông ngoại bạn chết). Do đó những người trong diện thừa kế của ông ngoại bạn, không còn quyền yêu cầu chia thừa kế di sản của ông
tính. Việc xác định lại giới tính được thực hiện theo quy định của pháp luật”.
Theo quy định này, việc chuyển đổi giới tính với những người đã hoàn thiện về giới tính không được pháp luật thừa nhận, mặc dù thực tiễn xã hội có rất nhiều trường hợp đã chuyển đổi giới tính và đang có nguyện vọng chuyển đổi giới tính.
Khắc phục những vướng mắc
thuộc diện đăng kiểm;
b) Hợp đồng mua bán phương tiện hoặc giấy tờ khác chứng minh phương tiện được cho, tặng, thừa kế theo quy định của pháp luật đối với phương tiện thuộc diện đăng kiểm;
c) Giấy tờ chứng minh được phép hoạt động và có trụ sở tại Việt Nam đối với tổ chức nước ngoài hoặc giấy tờ chứng minh được phép cư trú tại Việt Nam đối
Năm 2002, ông Nghiêm Xuân Đạt được Nhà nước giao một thửa đất có diện tích rộng 100m2 để làm nhà ở. Do nhận thấy vị trí đất không thuận tiện cho việc xây nhà cho vợ kinh doanh vật liệu xây dựng, tháng 9 năm 2006, ông Đạt đã quyết định đổi lấy diện tích đất ở của bà Thoa ở thị trấn là người cùng cơ quan với điều kiện ông phải trả thêm cho bà Thoa
trong thời kỳ hôn nhân là con chung của vợ chồng. Con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt hôn nhân được coi là con do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân. Con sinh ra trước ngày đăng ký kết hôn và được cha mẹ thừa nhận là con chung của vợ chồng”.
Theo các quy định vừa trích dẫn ở trên mặc dù hai bạn đã chung sống như
xã cho mời 2 bên lên để hòa giải thì cán bộ tư pháp xã nói là theo điều 672 BLDS 2005? Vậy xin tư vấn quyền lợi của người được thừa kế theo di chúc là gì? Gửi bởi: Lê Thanh Tùng
Tòa án 2 cấp của tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu xét xử công nhận cho bà Nguyễn Thị Kim Anh mua đất của ông Hồng. Hợp đồng chuyển nhượng ghi thửa 485, tờ bản đồ 13 xã Tân Phước (quyền sử dụng đất này trước đây ông Hồng mua của ông Đang nhưng chưa làm thủ tục cấp GCNQSD đất). Tòa án 2 cấp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu buộc ông Đang phải giao thửa 485, tờ bản đồ số
Ông nội tôi mất năm 2005 để lại một lô đất, không để lại di chúc, bố tôi cũng mất năm 2011. Đến 2015, mẹ kế của bố tôi và anh chị em của bố tôi muốn bán đất và sang tên cho mẹ kế. Sau khi sang tên và bán được đất rồi, tôi muốn hỏi, tôi có được thừa kế phần mà nếu còn sống bố tôi được hưởng không? Nếu được tôi có thể kiện để đòi lại phần đó không
nhân thân của bên cho (mẹ bạn) và bên nhận (bạn) như: CMND, sổ hộ khẩu, giấy khai sinh của bạn; CMND sổ hộ khẩu, giấy xác nhận tình trạng hôn nhân của mẹ bạn;
+ Hồ sơ khai thuế.
Theo quy định tại khoản 4 Điều 4 Luật thuế thu nhập cá nhân năm 2007 về thu nhập được miễn thuế “4. Thu nhập từ nhận thừa kế, quà tặng là bất động sản giữa vợ với
Sau khi cha tôi mất, một số tài sản thừa kế đều đứng tên mẹ và 4 anh chị em chúng tôi. Căn nhà tại quận 6, TP HCM trên giấy tờ là đồng sở hữu của 5 người nhưng hiện mẹ tôi cùng vợ chồng chị hai và con trai 5 tuổi đang ở. Gần đây, chị hai tôi đề nghị cho con trai được nhập hộ khẩu để tiện cho việc nhập học tại quận 6 sau này (cháu đang theo hộ
quyền sử dụng của bố bạn sẽ được coi là di sản do bố bạn để lại. Di sản đó được chia cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của bố bạn. Vì bạn không nêu rõ bố bạn có để lại di chúc hay không nên sẽ có hai trường hợp như sau:
Trường hợp thứ nhất: Bố bạn để lại di chúc.
Nếu trước khi chết, bố bạn để lại di chúc thì di sản do bố bạn
đã liệt nhiều năm nay. Mẹ tôi đang có ý định bán ngôi nhà này sau khi bố mất để về quê. Sổ đỏ mang tên bố tôi, trong trường hợp bố tôi không có di chúc, vậy thì con trai riêng của bố tôi với vợ cũ có được hưởng quyền được thừa kế một phần và có cần phải có sự đồng ý của người con trai riêng ấy thì mẹ tôi mới được bán đất hay không? Gửi bởi: Phan
1. Quyền hưởng thừa kế của vợ bạn
Pháp luật Việt Nam công nhận quyền của con đối với di sản do cha, mẹ để lại, không phân biệt con đẻ hay con nuôi (“Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết” - điểm a khoản 1 Điều 676 Bộ luật dân sự). Tuy nhiên, việc nuôi con nuôi phải được
trường hợp cho mượn, cho ở nhờ nhà ở;
c) Hợp đồng mua bán nhà ở đối với trường hợp mua bán nhà ở;
d) Hợp đồng tặng cho nhà ở đối với trường hợp tặng cho nhà ở;
đ) Văn bản thoả thuận phân chia di sản thừa kế nhà ở hoặc di chúc theo quy định của pháp luật;
e) Hợp đồng uỷ quyền quản lý nhà ở đối với trường hợp uỷ quyền quản lý nhà ở