Bảo hộ quốc tế quyền sở hữu trí tuệ là Bảo vệ khỏi sự xâm hại quyền của người sáng tạo các sản phẩm của trí tuệ và ngăn chặn một cách có hiệu quả với sự xâm phạm cũng như để xây dựng và hoàn thiện cơ chế sử dụng các sáng tạo trí tuệ đạt hiệu quả xã hội cao nhất.
Quyền sở hữu trí tuệ trong tư pháp quốc tế là Các quyền sở hữu bao gồm quyền sở hữu tác giả và quyền sở hữu công nghiệp có yếu tố nước ngoài liên quan tới: các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học; việc trình diễn của các nghệ sĩ, các chương trình phát và truyền thanh, phát và truyền hình; các sáng chế thuộc mọi lĩnh vực sáng tạo của con người
Đối tượng của bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp bao gồm quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, bí mật kinh doanh, chỉ dẫn địa lý và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh.
Người nào sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp của người khác đang
Quyền sở hữu công nghiệp trong tư pháp quốc tế là Quyền sở hữu của cá nhân, pháp nhân nước ngoài đối với sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa,quyền sử dụng đối với tên gọi, xuất xứ hàng hóa và quyền sở hữu đối với các đối tượng khác do pháp luật quy định.
về việc nhà nước công nhận quyền sở hữu của tác giả các sáng tác trong lĩnh vực công nghiệp bằng việc cấp văn bằng bảo hộ về các quyền, lợi ích, nghĩa vụ đối với sáng tác của mình trong thời gian bảo hộ. Các đối tượng sở hữu công nghiệp được nhà nước bảo hộ gồm:
a) Sáng chế: giải pháp kĩ thuật mới so với trình độ kĩ thuật trên thế giới, có
bộ phận sản phẩm, sản phẩm hoặc quy trình sản xuất đang được bảo hộ là sáng chế, giải pháp hữu ích;
Bộ phận sản phẩm, sản phẩm có hình dáng bên ngoài là kiểu dáng công nghiệp hoặc có chứa một hoặc các bộ phận là thành phần tạo dáng cơ bản của kiểu dáng công nghiệp đang được bảo hộ.
Căn cứ pháp lý: Luật sở hữu trí tuệ 2005
Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp Bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại và chỉ dẫn địa lý.
Điều kiện, trình tự thủ tục cụ thể để doanh nghiệp vay vốn ưu đãi nhà ở xã hội theo cơ chế ưu đãi của Chính phủ tại Thông tư số 07/2013/TT-BXD và Thông tư số 11/2013/TT-NHNN ngày 15/5/2013 quy định về việc cho vay hỗ trợ nhà ở và hướng dẫn việc xác định các đối tượng được vay vốn hỗ trợ nhà ở theo quy định tại Nghị quyết số 02/NQ-CP, ngày 07
Tôi là cổ đông sáng lập của công ty cổ phần GM, nắm giữ 34,5% cổ phần của công ty. Nay tôi muốn chuyển nhượng 15% cổ phần cho em gái tôi (không là thành viên công ty). Đề nghị luật sư tư vấn, tôi có được chuyển nhượng cổ phần của mình hay không? (Phạm Thúy Hằng – Thái Nguyên)
Bố mẹ tôi có mảnh đất ở quê diện tích 146 m2, đã được cấp sổ đỏ tháng 9 năm 2002, sổ đỏ đồng mang tên bố mẹ tôi. Từ năm 1982 trở về trước mảnh đất này do bà ngoại tôi ở (bà ngoại chỉ có 2 con gái, mẹ tôi là con gái thứ hai của bà), mẹ tôi ở cùng với bà và cơm nước cho bà khi bà còn sống, năm 1982 bà ngoại mất, mẹ tôi vẫn sang quét dọn trông nom
nên Tòa tiếp tục hoãn. Xin Luật sư cho tôi hỏi gia đình tôi có quyền yêu cầu Tòa triệu tập cho bằng được ông A (thậm chí cưỡng chế) hay không? Trường hợp trên có thể áp dụng hết thời hiệu khởi kiện được không? Hợp đồng ủy quyền có thể xem là hợp pháp không? Hợp đồng sang nhượng quyền sử dụng đất có thể coi là vi phạm về hình thức giải quyết theo điều
Tôi được ông bà chia thừa kế một số tài sản, trong đó có một ngôi nhà trên thửa đất tại tỉnh Vĩnh Long. Tôi xin hỏi thủ tục làm các giấy tờ thửa đất trên sang tên tôi thì phải theo quy định nào, cụ thể về trình tự, thủ tục?
Theo quy định của Luật Xây dựng và Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 3/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ và Phát triển rừng, khi xin phép xây dựng, chủ đầu tư phải có giấy tờ về quyền sử dụng đất hợp pháp, đồng thời phải chuyển đổi mục đích sử dụng sang đất xây dựng. Tuy nhiên, theo Quy chế quản lý hoạt động du lịch sinh thái tại các
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất là tài sản phải đăng ký theo quy định của Bộ luật Dân sự do đó chỉ khi nào được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đăng ký trước bạn sang tên người mua thì người mua mới là chủ sử dụng hợp pháp quyền sử dụng đất này.
Theo quy định của Bộ luật Dân sự thì Thế chấp là việc một bên dùng tài sản của mình để
Kính gửi Luật sư Liên! Gia đình xin nhờ các luật sư tư vấn để giải quyết một việc như sau: Hiện nay gia đình tôi muốn thực hiện thủ tục chuyển nhượng một mảnh đất cho người khác, đồng thời chuyển mục đích sử dụng từ đất vườn tạp sang đất ở, tuy nhiên khi gia đình tôi đến làm thủ tục thì cán bộ hướng dẫn nói là vì mảnh đất của gia đình đề nghị
Thị Mai sử dụng trước năm 1993 (có biên lai nộp thuế nhà đất vào năm 1992). Nay mẹ tôi đã mất và tôi là con trai duy nhất. Quá trình sử dụng tôi có bán cho ông Nguyễn Dũng khoảng 93 m2 đất theo hình thức sang tay, sau đó ông Nguyễn Dũng lại bán cho ông Dương Sinh cũng theo hình thức sang tay và hiện nay ông Dương Sinh đã xây dựng nhà ở trên đó (không
liền với đất ở; giấy tờ mua nhà ở thuộc sở hữu nhà nước theo quy định của pháp luật;
e) Giấy tờ về quyền sử dụng đất do cơ quan có thẩm quyền thuộc chế độ cũ cấp cho người sử dụng đất;
g) Các loại giấy tờ khác được xác lập trước ngày 15 tháng 10 năm 1993 theo quy định của Chính phủ.
2. Hộ gia đình, cá nhân đang sử dụng đất có một trong
Xin hỏi luật sư: Khi được tặng, cho, thừa kế nhà, đất; sang tên QSD từ người tặng, cho, thừa kế sang người được tặng, cho, thừa kế có phải nộp tiền lệ phí chuyển nhượng QSD như mua bán dân sự hay không? Xin cảm ơn.
dụng thì có chuyển quyền sử dụng đất sang tên bố cháu luôn được không? Và đất đó có phải là đất ao thuộc đất nông nghiệp không? Nếu có phải thì lệ phí chuyển từ đất ao sang đất ở là như thế nào? Cháu mong nhận được sự tư vấn từ luật sư. Cháu xin trân thành cảm ơn!