định của công ty. Hiện nay, hai bên thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ, nhưng khoản trợ cấp thôi việc công ty chỉ tính căn cứ vào lương chính của tôi thôi, không tính theo các khoản khác kể cả lương kinh doanh của tôi. Như vậy, công ty chỉ căn cứ vào mức lương chính để tính thì có đúng hay không? (Thùy Linh - Hà Nội)
Luật gia Trần Thị Thanh Tinh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi xin trích dẫn một số quy định của Bộ luật lao động năm 2014 (BLLĐ), như sau:
Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, nhưng phải báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 45
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 có liên quan để anh (chị) tham khảo, như sau:
“NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết
Tôi làm việc tại Công ty A với chức vụ chuyên viên chăm sóc khách hàng. Trước đây, Công ty ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) xác định thời hạn 12 tháng với tôi. Do tôi không đạt doanh số, nên hợp đồng tiếp theo (ký lần thứ hai) chỉ có thời hạn 06 tháng. Đề nghị luật sư tư vấn, Công ty ký HĐLĐ với tôi như vậy có đúng không? (Nguyễn Vân - Hà Nội)
Trước đây, công ty tôi trả lương bằng hình thức trả tiền mặt, do đó tôi có thể xem chi tiết bảng lương và có thể biết về mức lương và các khoản giảm trừ của mình. Nay, công ty trả lương qua tài khoản cá nhân và không cho xem bảng lương, nên tôi không biết chi tiết. Khi tôi hỏi bộ phận nhân sự thì được trả lời: không thể cho xem mức lương vì quy
Luật gia Lý Thị Phượng - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ Luật lao động năm 2012 để chị tham khảo, như sau:
Các trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động tại khoản 3 quy định:
“Hai bên thoả thuận chấm dứt hợp đồng lao động” (khoản 3 Điều 36).
“1. Khi HĐLĐ chấm dứt theo quy định tại các
Luật gia Trần Thị Yến - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012 để chị tham khảo, như sau:
“1. Người sử dụng lao động (NSDLĐ) có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ trong những trường hợp sau đây: …b) Người lao động (NLĐ) bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm
Tôi ký hợp đồng lao động với chị X vào ngày 01/02/2015. Đầu tháng 5/2015, chị X xin phép nghỉ phép năm của năm 2015 để về quê và tôi đã phê duyệt cho nghỉ. Tuy nhiên, sau khi nghỉ phép, quay trở lại làm việc, chị X thông báo sẽ đơn phương chấm dứt HĐLĐ vào tháng 6/2015. Đề nghị Luật sư tư vấn tôi có quyền yêu cầu chị X thanh toán tiền nghỉ phép
Do nghi ngờ tôi có hành vi trộm cắp tài sản của Công ty nên Giám đốc thông báo sẽ tạm đình chỉ công việc của tôi trong vòng 1 tháng. Khi hết 01 tháng, tôi quay trở lại làm việc thì được biết Giám đốc không có chứng cứ chứng minh việc tôi trộm cắp tài sản. Bởi vậy, tôi tiếp tục được làm việc. Đề nghị Luật sư tư vấn, Công ty có quyền đình chỉ công
Tôi ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) với Công ty TNHH B làm quản lý phân xưởng. Sau đó, tôi bị giám đốc chuyển sang làm nhân viên kho bãi được 4 tháng nay mà không cho tôi biết lý do. Mức lương mới của tôi chỉ bằng 60% mức lương cũ. Xin hỏi việc làm này của giám đốc công ty có vi phạm pháp luật hay không? (Hồ Nguyên – Hải Phòng)
Tôi đang làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn. Hiện nay tôi đang có thai hơn 3 tháng. Do sức khỏe không được tốt nên tôi xin nghỉ việc để giữ gìn sức khỏe, không ảnh hưởng tới thai nhi. Tuy nhiên Giám đốc yêu cầu tôi phải làm hết tháng mới được nghỉ do theo quy định tôi phải báo trước 45 ngày khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động
Tôi là Tuyết hiện đang làm việc cho một công ty tư nhân ở Hà Nội. Trong thời gian hành kinh tôi thường bị đau bụng dữ dội và không thể tập trung vào làm việc được nhưng không được nghỉ làm.Đề nghị luật sư tư vấn: Pháp luật có quy định cho lao động nữ được nghỉ ngơi khi làm việc trong những ngày hành kinh không? (chị Tuyết- Bắc Ninh)
Luật gia Lê Thị Hoàng - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của pháp luật để anh tham khảo, như sau:
Bộ luật Lao động 2012 quy định:
“Nguyên tắc trả lương
Người lao động được trả lương trực tiếp, đầy đủ và đúng thời hạn.Trường hợp đặc biệt không thể trả lương đúng thời hạn thì không được chậm
Thời gian gần đây, công ty tôi hay trả chậm lương cho người lao động (NLĐ). Có người bị nợ lương đến 02 tháng. Điều này ảnh hưởng nghiêm trọng tới cuộc sống của chúng tôi, đặc biệt là những người đã lập gia đình và nuôi con nhỏ. Trong khi đó, tôi được biết công ty vẫn hoạt động và thu lợi nhuận bình thường. Đề nghị Luật sư tư vấn pháp luật quy
Công ty dự định thuê tôi làm việc tối thiểu 02 năm, nhưng không ký hợp đồng lao động (HĐLĐ) thời hạn 02 năm mà chỉ ký liên tục 04 hợp đồng thời hạn 6 tháng. Đề nghị Luật sư tư vấn việc ký hợp đồng như vậy có trái luật hay không? (Trịnh Liên - Hà Nội).
Luật gia Trịnh Thị Hải Yến - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động 2012 để chị tham khảo, như sau:
“Điều 163. Nguyên tắc sử dụng lao động là người chưa thành niên
1. Không được sử dụng lao động chưa thành niên làm những công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc chỗ làm việc
Do được trả lương quá thấp nên nên toàn bộ công nhân trong xưởng dệt chúng tôi đã thống nhất làm đơn yêu cầu Ban Giám đốc tăng lương, nếu không chúng tôi sẽ tiến hành đình công vào tháng tới. Tuy nhiên, 03 ngày sau đó chúng tôi nhận được trả lời rằng Ban Giám đốc cấm mọi hoạt động đình công, nếu bất cứ ai tiến hành đình công thì Công ty sẽ làm thủ
Luật sư Phạm Ngọc Minh – Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Trước khi trả lời câu hỏi của anh (chị), chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật lao động năm 2012 (BLLĐ) như sau:
“Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động (HĐLĐ): 1. Người lao động (NLĐ) đi làm nghĩa vụ quân sự. 2. NLĐ bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của
Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest trả lời:
Chúng tôi trích dẫn một số quy định của Bộ luật Lao động năm 2012, như sau:
“… người lao động có thể thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương” (khoản 3 Điều 115).
“Lao động nữ mang thai nếu có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền chứng nhận
Tôi là nhân viên bán hàng cho một công ty dịch vụ ăn uống. Trước đây, tôi làm việc theo giờ hành chính, nhưng nay công ty yêu cầu tôi làm việc theo ca 8 tiếng/ngày (Từ 07h đến 15h, hoặc từ 14h đến 22h) và chỉ được nghỉ 01 ngày/tuần do công ty quyết định. Hỏi công ty thay đổi giờ làm như vậy có đúng không (Nguyễn Tiến)?