Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
Thủ tục đăng ký chỉ dẫn địa lý
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký được nộp tại Việt Nam, trong đó yêu cầu bảo hộ tại bất kỳ nước Thành viên nào của Hiệp ước PCT, kể cả Việt Nam (gọi tắt là đơn PCT có nguồn gốc Việt Nam) có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới Cục
Công ty Luật Cương Lĩnh xin giải đáp như sau:
Theo quy định tại Khoản 12 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ, sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên.
Theo quy định tại Điều 86, 89 Luật Sở hữu trí tuệ và Điều 9 Nghị định số 103/2006/NĐ-CP Quy
nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.
Quy trình nộp đơn đăng ký Nhãn hiệu (thương hiệu/logo):
1. Tra cứu nhãn hiệu (Không bắt buộc):
Để đánh giá khả năng đăng ký nhãn hiệu, Người nộp đơn nên tiến hành tra cứu trước khi nộp đơn đăng ký chính thức. Kết quả tra cứu sẽ cho thấy nhãn hiệu của Người nộp đơn có trùng hoặc
Công ty chúng tôi nộp đơn đăng ký nhãn hiệu cho “dịch vụ sản xuất máy tính” – Nhóm 42 nhưng bị Cục Sở hữu trí tuệ từ chối. Luật sư có thể cho tôi biết ý kiến của Cục Sở hữu trí tuệ có đúng hay không? Và Công ty chúng tôi phải làm gì để Nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ?
hiệu (trừ nhãn hiệu nổi tiếng) sẽ không được công nhận là chủ sở hữu nhãn hiệu và không có độc quyền sử dụng nhãn hiệu đó, bất kể người này là người đầu tiên sử dụng nhãn hiệu.
Người đang sử dụng nhãn hiệu nhưng chưa đăng ký tức là chưa xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu. Việc sử dụng nhãn hiệu mà không đăng ký sẽ dẫn đến khả năng bị mất
Theo hướng dẫn của bộ khoa học công nghệ thì thủ tục này được thực hiện như sau:
a. Trình tự thực hiện:
- Tiếp nhận đơn: Đơn đăng ký có thể nộp trực tiếp hoặc gửi qua bưu điện tới trụ sở Cục Sở hữu trí tuệ tại Hà Nội hoặc 2 Văn phòng đại diện của Cục tại TP. Hồ Chí Minh và Đà Nẵng.
- Thẩm định hình thức đơn: Kiểm tra
nhãn hiệu nổi tiếng) sẽ không được công nhận là chủ sở hữu nhãn hiệu và không có độc quyền sử dụng nhãn hiệu đó, bất kể người này là người đầu tiên sử dụng nhãn hiệu.
Người đang sử dụng nhãn hiệu nhưng chưa đăng ký tức là chưa xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu. Việc sử dụng nhãn hiệu mà không đăng ký sẽ dẫn đến khả năng bị mất quyền sử dụng
chúng; c) Sao chép tác phẩm; d) Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; đ) Truyền đạt tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vô tuyến, mạng thông tin điện tử hoặc bất kỳ phương tiện kỹ thuật nào khác; e) Cho thuê bản gốc hoặc bản sao tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
- Các quyền trên do tác giả, chủ sở hữu
việc khai thác, sao chép, cải biên, công bố tác phẩm của mình.
Đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm các cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hoá (Điều 4.3 Luật SHTT)
Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP ngày 3/4/2008 của TAND Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Bộ Khoa học và Công nghệ và Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ tại TAND thì
nhân khác nộp đơn đăng ký quyền tác giả, quyền liên quan tại Cục Bản quyền tác giả Văn học - Nghệ thuật hoặc có thể nộp đơn tại Sở Văn hoá - Thông tin nơi tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, chủ sở hữu quyền liên quan cư trú hoặc có trụ sở.
2. Cá nhân, pháp nhân nước ngoài có tác phẩm, chương trình biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát
Tôi là phóng viên đài phát thanh truyền hình của một huyện vùng cao. Công việc của tôi là thu thập các tin tức thời sự hàng ngày về cuộc sống của bà con nhân dân nơi đây để thông tin đến với khán thính giả. Vậy với những tin tức mà tôi đã có công thu thập được đó có được bảo hộ quyền tác giả không?
tự (sau đây gọi chung là tác phẩm điện ảnh);
g) Tác phẩm tạo hình,mỹ thuật ứng dụng;
h) Tác phẩm nhiếp ảnh;
i) Tác phẩm kiến trúc;
k) Bản họa đồ,sơ đồ,bản đồ,bản vẽ liên quan đến địa hình,kiến trúc,công trình khoa học;
l) Tác phẩm văn học,nghệ thuật dân gian;
m) Chương trình máy tính,sưu tập dữ liệu.
Thứ hai, tác
, Điều 20, khoản 3 Điều 29, Điều 30 và Điều 31 của Luật này cho tổ chức, cá nhân khác theo hợp đồng hoặc theo quy định của pháp luật có liên quan.2. Tác giả không được chuyển nhượng các quyền nhân thân quy định tại Điều 19, trừ quyền công bố tác phẩm; người biểu diễn không được chuyển nhượng các quyền nhân thân quy định tại khoản 2 Điều 29 của Luật này
Công ty luật Vinabiz xin được trả lời như sau:
Tác giả là người sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Trong trường hợp có hai người hoặc nhiều người cùng sáng tạo ra tác phẩm thì những người đó là đồng tác giả. Người sáng tạo ra tác phẩm phái sinh từ tác phẩm của người khác, bao gồm tác phẩm được dịch từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ