hiệu ứng với chiều cao <=4m, <=16m, <=50m và >50m. Hay: - Áp dụng mã hiệu ứng với chiều cao >50m cho tất cả các công việc từ cốt +0.00 theo thiết kế cho đến mái công trình. Mong sớm nhận được trả lời, hướng dẫn của quý Bộ. Xin trân trọng cảm ơn! (tôi đã tham khảo rất nhiều công văn, trả lời của Bộ về vấn đề này, Bộ đều trả lời là áp dụng
Hiện tại Công ty CP xây dựng TSC chúng tôi đang tư vấn thiết kế công trình thủy lợi. Trong quá trình thẩm định dự toán đang có một số vướng mắc với cơ quan thẩm định như sau: Theo ý kiến của cơ quan thẩm định thì nhóm nhân công trong công trình thủy lợi được phân như sau: 1. Đối với công trình đầu mối: Nhân công vận chuyển thủ công và nhân công
của ngành A? 3. Theo khoản 3 Điều 36 của Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 quy định "Cá nhân tham gia hoạt động xây dựng phải có văn bằng, chứng chỉ đào tạo phù hợp với công việc đảm nhận do các cơ sở đào tạo hợp pháp cấp", như vậy người được công nhận hợp pháp là "Kỹ sư" thì được làm những công việc nào trong công tác thiết kế?
Chúng tôi là những hộ đồng bào dân tộc Khmer thuộc diện hộ nghèo ở vùng Nam bộ. Nay muốn biết chính sách của Nhà nước đối với hộ nghèo được hỗ trợ về đất ở để định cư như thế nào? Tiêu chuẩn hộ nghèo được quy định ở văn bản nào của Nhà nước?
theo tỷ lệ phần trăm của giá trị dự toán chi phí xây dựng bổ sung không ? 2. Chúng tôi đang tiến hành Thiết kế bản vẽ KTTC + lập dự toán một công trình giao thông trong công trình đó có các hạng mục sau: + Hạng mục: Nền, mặt đường + Hạng mục: Rãnh dọc hai bên đường + Hạng mục: Lát gạch vỉa hè + cây xanh Khi lập dự toán chúng tôi áp dụng tất
Ngày 09/10/2008 vị khảo sát địa chất của chúng tôi đã đến địa điểm xây dựng công trình tiến hành khoan thăm dò, để phục vụ thiết kế cho nhà hai tầng. Nhưng đến ngày 14/10/2008 Chủ đầu tư thay đổi thiết kế thành nhà trệt không làm nhà tầng, sau khi phê duyệt thẩm định bản vẽ thiết kế - dự toán công trình thì chúng tôi không được thanh toán số tiền
Trước nhà tôi có 1 hộ dân tự ý xây hàng rào, lợp mái lấn đường đi và không có phép. Lần đầu, tôi thấy chính quyền xuống nhắc nhở, không cho xây. Nhưng sau đó, hộ dân này làm "thủ tục" "xin phép miệng" thì công trình đó tồn tại đến bây giờ mà không ai yêu cầu tháo dỡ. Thử hỏi vi phạm như vậy có phải tháo dỡ hay không? Người gửi: Võ Nu
Qua nghiên cứu nội dung 3.2 Quyết định 957/QĐ-BXD ngày 29/09/2009 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn áp dụng định mức chi phí lập dự án đầu tư và lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật. Tôi có vướng mắc như sau: Tại mục 3.2.2 Chi phí lập dự án đầu tư và lập báo cáo kinh tế - kỹ thuật điều chỉnh trong các trường hợp: Trường hợp sử dụng thiết kế mẫu, thiết kế
Theo phản ánh của ông Minh, năm 2015, các hạng mục, công trình thủy lợi tại huyện Tuần Giáo bị thiệt hại bởi lũ. Huyện đã chỉ đạo các ban, ngành, đơn vị, doanh nghiệp trên địa bàn tiến hành khắc phục, sửa chữa những công trình bị hư hỏng nặng. Hiện đơn vị ông Minh đang thẩm định kế hoạch lựa chọn nhà thầu để sửa chữa, nâng cấp các công trình
- đất (đường kính 102 đến 114 mm), dẫn đến tình trạng các Công ty Tư vấn xây dựng mỗi nơi làm một kiểu, nơi thì đặt 100%, nơi thì đặt 50% tổng số lượng cọc..., nhất là số lượng cọc được đặt ống ĐK 114mm được đặt với số lượng rất lớn (50-100% tổng số cọc) nhưng chỉ thí nghiệm có 1-3%, hoặc nhiều công trình không tiến hành loại thí nghiệm này vì TC không
chuẩn không bắt buộc chỉ quy định là "nếu cần thiết". Điều đó dẫn đến gây lãng phí khá lớn cho các chủ đầu tư và xã hội. Vậy kính đề nghị Sở Xây dựng cho biết cụ thể số lượng ống siêu âm tối thiểu phải đặt trong cọc nhồi, đặc biệt là số lượng ống (ĐK 114 mm) để thí nghiệm khoan tiếp xục mũi cọc - đất là bao nhiêu % tổng số lượng cọc?
. Trong trường hợp này, Chủ đầu tư phê duyệt chung nhiệm vụ, phương án kỹ thuật khảo sát xây dựng và nhiệm vụ thiết kế bằng một quyết định có được hay không?
định dự án (Báo cáo nghiên cứu khả thi hoặc Báo cáo kinh tế kỹ thuật), hồ sơ thiết kế và dự toán xây dựng công trình; công tác thẩm tra do các tổ chức tư vấn thực hiện trong trường hợp có yêu cầu. Vậy, công tác thẩm tra dự toán chi phí khảo sát xây dựng đối với công trình sử dụng nguồn vốn ngân sách Nhà nước được thực hiện theo quy định nào sau khi
nhiệm vụ khảo sát thiết kế (có Biên bản nghiệm thu và Thanh quyết toán riêng). Chúng tôi thực hiện công việc đó bằng phương tiện và dụng cụ như: đo vẽ bằng thước, chụp ảnh mô tả các hiện tượng thực trạng và dùng các dụng cụ thô sơ để tháo dỡ và khảo sát, đánh giá và lập Báo cáo Khảo sát hiện trạng - phục vụ xây dựng công trình (bao gồm cả phần viết
). + Thời gian công tác tại đơn vị tư vấn thiết kế xây dựng (1987-2012). + Tham gia khảo sát rất nhiều loại công trình (trên 5 công trình giao thông). + Tham gia thiết kế chuyên ngành nhiều công trình (trên 5 công trình giao thông). Xin cấp chứng chỉ hành nghề sau có được hay không: 1.Chứng chỉ hành nghề đo đạc địa hình các công trình giao thông? 2
Cho tôi hỏi theo quy định tại nghị định 46/2015/NĐ-CP thì không thấy nêu cấp nào phê duyệt nhiệm vụ khảo sát, nhiệm vụ thiết kế. Vậy cho tôi hỏi cấp nào phê duyệt các nhiệm vụ nêu trên và quy định ở văn bản nào, xin cảm ơn!
. Khi bán họ không chừa lối đi. Họ đòi đi chung với lối đi nhà tôi vì lí do họ có cửa sau nhưng cửa sau đó lúc trước là để ra phơi quần áo vì cuối căn nhà họ còn mảnh đất trống 2.5m vuông (nhưng hiện nay họ đã xây dựng phần đất 2.5 m vuông đó). Với lý do có cửa sau họ có quyền mở cửa mặt tiền và đi chung với con hẻm nhà tôi không? Còn phần tôi trên sổ
Tôi và anh trai sống chung trên một mảnh đất. Tôi ở phía trong và hai nhà có một lối đi chung. Gần đây, anh tôi đột nhiên xây công trình phụ bịt mất lối đi. Tôi đã đề nghị UBND xã giải quyết nhưng hòa giải không thành. Đề nghị Quý báo cho biết, tôi phải làm gì để có lối đi riêng và cơ quan nào có thể giải quyết việc này? Kiều Văn Sơn (Quốc Oai