để tự nuôi mình theo quy định của Luật này, Bộ luật Dân sự và các luật khác có liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ
tôi có làm đơn xin tòa an giải quyết cho tôi được ly hôn , về việc con chung : tôi đề nghị được trực tiếp nuôi con đến ngày trưởng thành , không yêu cầu cô ấy cấp dưỡng nuôi con , tôi có công ăn việc làm ồn định đảm bảo cuộc sống cho con , gia đình có ông bà nội phụ chăm sóc . ngược lại cô ấy không có công ăn việc làm ổn định , không có chổ ở đàng
Xin Luật sư vui lòng tư vấn tình huống sau: Sau khi người vợ đứng đơn xin ly hôn (tháng 8/2008) Toà án xử chấp thuận cho ly hôn và ra quyết định như sau: _ Tài sản được phân chia theo thoả thuận. (Chia đôi 2 mảnh đất, 1 người sở hữu 1 mảnh có gía trị = nhau) _ Quyền nuôi dưỡng con cái theo thoả thuận, theo đó thì 1 con gái 8 tuổi sẽ do cha nuôi, 1
Chúng em cưới nhau từ năm 2004 và có một con gái 4 tuổi, sau khi cưới nhau anh ấy về ở rể vì bố mẹ em chỉ có một mình em, khi em có con được gần 2 tuổi thì anh ấy có bồ là cô kế toán cùng cơ quan, sau nhiều lần em khuyên nhủ và gặp cô gái kia thì 2 người đã chia tay cô gái đó đi lấy chồng Sau đó chúng em thuê nhà ở riêng vì anh ấy cũng làm ra tiền
,chồng tôi vì công việc rất hay uống rượu và thường xuyên không ngủ ở nhà(hiện chồng tôi đang ở nhà nội ở Sài Gòn). Còn tôi có công việc ổn định sống ở Biên Hòa với bố mẹ.Xét về điều kiện sống tốt hơn.Từ khi kết hôn đến nay gần như tòan bộ kinh tế gia đình đều phụ thuộc vào tôi, vì chồng tôi nói công việc làm của chồng tôi thất bại, tôi rất tin chồng, chồng
tôi không an tâm và đồng ý, vì bản thân vợ tôi không nghề nghiệp, kinh tế không chắc bảo đảm, hơn nữa việc quan tâm học tập, ăn uống của con thì sơ xài.(cả bên ngọai không ai học hành đến nơi, tự ý bỏ học cũng không được bảo ban) Tôi sợ nếu sống trong gia đình bên ngọai, việc học tập của cháu sẽ không tốt ảnh hưởng tương lai sau này. Rất mong quý
Kính chào Luật Sư! Tôi lấy chồng được 4 năm nay, sinh được hai cháu một cháu 27 tháng và một cháu được 8 tháng. Tôi và chồng tôi đều muốn được ly hôn do không hợp nhau, anh ấy quá gia trưởng, chửi bới om xòm.. Tôi muốn hỏi liệu tôi có được quyền nuôi cả hai cháu không khi mà điều kiện kinh tế của tôi không được như chồng tôi ( chồng tôi thì vào
Tôi tốt nghiệp chuyên ngành Điều dưỡng, làm nhân viên y tế trường học được 2 năm, không có sổ BHXH. Vậy, tôi có được cấp chứng chỉ hành nghề khám, chữa bệnh không? Thủ tục cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp?
Tôi 50 tuổi, đóng BHXH đã 21 năm. Đã qua hơn 1 năm không xin được việc làm vì ở tuổi này không doanh nghiệp nào muốn tuyển dụng. Hiện tôi muốn thanh toán BHXH 1 lần có được không? Nếu được, thủ tục thế nào?. Bản thân cảm thấy sức khỏe không đảm bảo, muốn giám định sức khỏe thì phải làm thế nào? Nếu giám định sức khỏe còn dưới 61% có được nghỉ
Quy định về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong trường hợp đặc biệt nghiêm trọng?
Điều 104. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a
Anh trai của em do xích mích sẵn có với một người bạn, trong lúc ở quán nhậu hai người đã đánh nhau. Anh trai em đã gây thương tích cho người đó 60%. Sau đó, gia đình em đã trả viện phí, thuốc thang và ngỏ ý muốn bồi thường nhưng gia đình bên bị hại không chịu và khởi kiện. Vì sợ đi tù nên anh của em đã lẩn trốn 5 năm và giờ bị bắt. Từ khi bị bắt
thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a)- Dùng hung khí nguy hiểm hoặc dùng thủ đoạn gây nguy hại cho nhiều người;
b)- Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;
c)- Phạm tội nhiều lần đối với cùng một người hoặc đối với
Công ty Luật Vinabiz xin trả lời như sau:
Pháp luật quy định về tội danh này tại Điều 104 BLHS như sau:
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ
bị thương thuộc nhóm bạn của em bạn thì trách nhiệm hình sự trong trường hợp này chỉ áp dụng với phía đối phương (người/nhóm người bị nhóm bạn của em bạn tổ chức đánh) do thực hiện hành vi gây tổn hại về sức khỏe và tính mạng của người khác.
Tuy nhiên, nếu có căn cứ chứng minh em bạn có tổ chức, bàn bạc tham gia đánh nhau thì có thể bị xử phạt
đâm E một nhát vào bụng. sau đó nó đã bỏ trốn được ba tháng thì ra đầu thú. mọi người cho em hỏi mức hình phạt đối với bạn em đươc không ạ? p/s; bạn em đã ra đầu thú, bạn em chưa phạm tội lần nào, bạn em vi phạm lúc 17 tuổi,gia đình bạn em có thiện chí bồi thường nhưng bên gia đình E không chấp nhận chỉ lấy của gia đình bạn em 7 triệu nhưng không
Anh tôi vì thấy bạn bị người khác đuổi đánh nên đã dùng cây để bảo vệ bạn.Nhưng không ngờ anh tôi đánh lầm một người thanh niên đứng gần đó vào đầu bằng một khúc cây.Ngươi này bị thương 47%,anh tôi cũng đã lo tiền thuốc cho anh ta.Nhưng gia đình không có ký giấy tờ nhận số tiền là bao nhiêu. Sau khi anh ta bình phục hẳn,gia đình của anh ta đòi 50
Pháp luật quy định về tội danh này tại Điều 104 BLHS như sau:
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm:
a) Dùng hung khí nguy