việc chuyển sinh hoạt đảng cho các đảng viên này thực hiện như thế nào? Trường hợp đảng viên đến làm việc tại các công ty ngoài ngành Đường sắt thì việc chuyển sinh hoạt đảng thực hiện như thế nào? 2. Do hợp đồng làm việc tại CTCP có thời hạn (một năm trở lên), nếu đảng viên đã được chuyển sinh hoạt đảng chính thức thì đảng viên có được tham gia
Bạn đọc Nguyễn Thị Hà hỏi: Hiện nay tôi đang thuộc diện xem xét kết nạp đảng viên, đã điều tra lí lịch xong nhưng hiện nay đang có một vấn đề như sau: Chồng tôi tham gia lao động tại một công ty của Nhật Bản 03 năm (T6/2006 -T7/2008) đã về Việt Nam làm việc được 5 năm nay, đang làm việc cho một công ty tại Việt Nam. Trong quá trình điều tra lý
Cho tôi hỏi nếu ông A có hành vi sờ soạng cháu B và gia đình cháu bắt gặp và kiện lên công an, có giấy khám xác định chưa có dấu hiệu xâm phạm gì. Nếu gia đình cháu bé đã bãi nại rồi nhưng sau đó 4 tháng có lệnh bắt tạm giam ông B và cho Tòa xử, vậy có đúng không? Tòa sẽ xử thế nào? Xin cảm ơn.
;
2. Người đại diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo;
3. Bào chữa viên nhân dân.
Bên cạnh đó, khoản 1 Điều 58 BLTTHS có quy định: Người bào chữa tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can, Trong trường hợp bắt người theo quy định tại Điều 81 và Điều 82 của Bộ luật này thì người bào chữa tham gia tố tụng từ khi có quyết định tạm
Bà Bùi Thị Thanh Thuỷ (tỉnh BìnhĐịnh) là con thương binh loại 4/4. Bà Thủy được biết có chế độBHYT đối với vợ, con thương binh. Bà Thủy hỏi, chính sách đó được quyđịnh như thế nào? Nếu được cấp thẻ BHYT thì gia đình bà cần làm những thủtục gì và liên hệ với cơ quan nào? Bà Thủy có người cô họ hiện đang thờ cúng liệt sỹ, vậy cô của bà Thủy có được
Bố của bà Lê Thị Thanh Hiền (Thừa Thiên Huế) là cán bộ tiền khởi nghĩa đồng thời là cán bộ hưu trí, đã chết tháng 2/2014. Vậy, gia đình bà có được hưởng mai táng phí, trợ cấp tuất hàng tháng từ cả hai cơ quan BHXH và Lao động – Thương binh và Xã hội chi trả không?
đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình, tuy không phải là chủ thể đặc biệt nhưng trong trường hợp cụ thể thì người phạm tội phải là người có quan hệ nhất định với người bị hại. Ví dụ: chỉ người con của người bị hại mới là chủ thể của tội ngược đãi cha mẹ; chỉ người cháu (cháu nội hoặc cháu ngoại) của người
Luật Hôn nhân và gia đình quy định: "Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng của con.
Về
Vợ chồng tôi có một con trai 5 tháng tuổi. Cô ấy lại đang mang thai tháng thứ 2. Gần đây, vợ tôi đùng đùng ôm con bỏ về nhà ngoại. Tôi muốn chấm dứt cuộc hôn nhân, nhưng không muốn cô ấy nuôi con vì gia đình bên ngoại không được nề nếp, kinh tế khó khăn. Tôi phải làm sao bây giờ?
Về việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly hôn, Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc người thân thích, cơ quan quản lý nhà nước về gia đình, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Chị gái tôi lập gia đình năm 2010 và đã có con trai 4 tuổi. Vì cuộc sống chung không hòa hợp; người chồng không quan tâm chăm sóc vợ con và còn ngoại tình nên chị tôi muốn ly hôn. Chị tôi có công việc còn chồng chị thì công việc không ổn định. Vậy xin hỏi khi ly hôn chị tôi có thể được quyền nuôi con không? Nếu muốn giành quyền nuôi con thì chị
Chúng tôi đã kết hôn được 20 năm và có 2 con. Khi cháu thứ 2 được hơn 10 tháng tuổi thỉ vợ tôi có mâu thuẫn với gia đình nhà chồng. Sau đó, vợ tôi mang cháu thứ 2 bỏ nhà ra đi. Tôi muốn đòi quyền nuôi dưỡng cháu có được không? Gửi bởi: Lê Văn Phú
cùng chung sống nhưng bạn trai tôi muốn giành quyền nuôi con. Theo luật thì việc này sẽ được giải quyết thế nào? Liệu tôi có phải ra toà để giải quyết? Gửi bởi: Chu Thị Lan
Khi vợ chồng ly hôn thì quyền nuôi con được pháp luật quy định như thế nào? Con tôi hiện nay 7 tuổi, người chồng đem về nuôi không cho tôi thăm nom, tôi phải làm sao?
liên quan.
2. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; trường hợp không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 7 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của con.
3. Con dưới 36 tháng tuổi
Theo quy định tại Điều 84 Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, trong trường hợp có yêu cầu của cha, mẹ hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức như cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em; Hội liên hiệp phụ nữ, Tòa án có thể quyết định việc thay đổi người trực tiếp nuôi con.
Việc thay đổi người trực tiếp nuôi con sau ly
Tôi đang làm thủ tục ly hôn với chồng. Chúng tôi có hai con, cháu lớn 13 tuổi, cháu nhỏ 25 tháng tuổi. Khi cán bộ Tòa án hỏi ý kiến của con tôi (13 tuổi) là muốn ở với ai, con tôi nói muốn ở với mẹ. Vậy tôi có chắc chắn được nuôi cả hai con không, hay còn phải chờ tòa án xem xét đến gia cảnh của hai bên? (Chị Nguyễn Thị Đào - Bắc Ninh)
Vợ chồng em kết hôn năm 2008. Nhưng do lúc kết hôn em vừa học vừa làm lên không có nhiều tiền đóng góp cùng gia đình. Vì thế dần dần nảy sinh mâu thuẫn. Bố chồng em bắt em nghỉ làm một thời gian rồi đánh đuổi em đi khi con em mới được 8 tháng tuổi. Lúc đó em học hành còn dang dở, lại không có công ăn việc làm mẹ đẻ thì mới qua đời, Bố em thì già