điều phối tiền ủy thác của đối tượng sử dụng DVMTR cho Quỹ bảo vệ và phát triển rừng các tỉnh có rừng cung ứng DVMTR trên cơ sở phân chia theo lưu vực và tỷ lệ diện tích rừng tham gia cung ứng DVMTR của các tỉnh.
Kính thưa luật sư: gia đình tôi có một lô đất gắn liền với tài sản (cây hồi) đã có từ đời ông bà tôi. Nay do bố tôi và anh trai bố tôi cùng quản lý. Tuy vẩn quản lý chung nhưng bố tôi và bác trai đã chia nhau trên giấy tờ. Trong quá trình quản lý 2 gia đình chúng tôi vẫn tiếp tục trồng hồi. khi chưa có tranh chấp với bất kì ai thì gia đình tôi
Tôi xin trình bày nội dung như sau: Hiện nhà tôi có 5 anh chị em. Tài sản của gia đinh chưa phân chia cho ai. Giờ nhà bố mẹ tôi có việc muốn đưa sổ đỏ (đất ông bà để lại) để vay vốn ngân hàng. Nhưng có vấn đề là 1 trong 5 chi em tôi có người đang xuất khẩu lao động ở Nhật Bản. Bên ngân hàng họ nói phải có ủy quyền của người vắng mặt cho 1 trong
Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật đất đai 2013
Kế hoạch sử dụng đất là việc phân chia quy hoạch sử dụng đất theo thời gian để thực hiện trong kỳ quy hoạch sử dụng đất.
lại di chúc. Xin hỏi: 1. Mẹ tôi có toàn quyền quyết định về cho tặng mảnh đất 300m2 không? 2. Nếu các anh tôi muốn đòi quyền lợi đối với phần đất 300m2 này và gia đình muốn đưa ra pháp luật để chia lại tài sản cho đều nhau thì phần tài sản đã chia và cấp sổ đỏ cho các anh có được đưa ra và tính lại không? Xin cảm ơn.
khác khi hưởng ứng cuộc vận động san sẻ bớt một phần ruộng đất để chia cho người không có ruộng và thiếu ruộng tại miền Nam sau ngày giải phóng.
- Việc giải quyết các trường hợp khiếu nại, tranh chấp về đất đai phải căn cứ vào pháp luật về đất đai tại thời điểm xảy ra các quan hệ đất đai dẫn đến khiếu nại, tranh chấp chủ yếu bao gồm các văn bản có
vi phạm.
- Trường hợp thứ ba: Tại đoạn đường không phân chia thành nhiều làn đường bằng vạch kẻ phân làn đường cho các xe đi cùng chiều
+ Ô tô tải: Trường hợp khi có đủ điều kiện an toàn theo quy định tại Điều 14 của Luật Giao thông đường bộ năm 2008 nhưng xe ô tô tải không nhường đường cho xe ô tô con có tín hiệu xin vượt thì ô tô tải vi
Hiện tại, công ty tôi có xây một chung cư và nhận góp vốn của bà A bằng hợp đồng góp vốn, kết quả được phân chia là một căn hộ. Bà A có ủy quyền cho ông B thay mình thực hiện hợp đồng này (Việc ủy quyền này do hai bên tự thỏa thuận với nhau và không có giấy tờ nào cho việc ủy quyền). Ông B được ghi tên vào hợp đồng gón vốn với danh nghĩa là
ruộng ra cho em và mẹ em. Nhưng hiện tại bố em đang làm việc ở bên nước ngoài bất hợp pháp nên em có vài vấn đề muốn hỏi luật sư như sau : 1. Đất ở : Nếu như bây giờ mẹ em về khởi đơn kiện đòi chia phần như vậy có hợp pháp không ? 2. Thừa kế : Nếu chẳng may bố em mất không kịp để lại di chúc thì ai là người được thừa kế khuôn đất ở ?. 3. Chia sổ đất
có được không? 2. Toà án huyện căn cứ di chúc và giấy tờ mua bán viết tay để chia tài sản thừa kế quyền sử dụng đất mà không có bất kỳ giấy tờ nào khác có đúng theo quy định của pháp luật? 3. Các con ông ấy chỉ có giấy mua bán viết tay, quyết định phân chia thừa kế quyền sử dụng đất mà không có bất kỳ giấy tờ nào khác như giấy chứng nhận quyền sử
Cha tôi chết không để lại di chúc. Các anh em đồng ý thỏa thuận phân chia tài sản. Hai người anh lớn đã kí vào bản từ chối nhận di sản, còn lại tôi và một người em thì quyết định chia đôi số tài sản đó. Mọi thủ tục đã được hoàn chỉnh chỉ chờ lấy sổ đỏ là xong. Nhưng khi Nhà nước có chương trình đo đạc và cấp lại sổ đỏ mới thì người anh lớn
đất; quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
Cho dù mẹ bạn đã chuyển hộ khẩu đến địa phương khác nhưng mẹ bạn vẫn có quyền đối với thửa đất đó. Về phần quyền của bố bạn thì khi bố bạn chết, phần quyền sử dụng đất đó được coi là di sản thừa kế và được chia cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật. Nếu bố bạn không để lại
mình quyết định việc định đoạt toàn bộ tài sản đó được. Theo quy định của Điều 634 Bộ luật Dân sự, phần quyền sử dụng đất của chồng chị A trong khối tài sản chung với chị A là di sản thừa kế và được chia cho các đồng thừa kế của anh A theo quy định của pháp luật (1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con
tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thỏa thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thỏa thuận của những người thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế thực hiện nghĩa vụ tài sản do người chết để lại
hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người thừa kế. Trong trường hợp di sản đã được chia thì mỗi người thừa kế
Tôi và chồng tôi (có đăng ký kết hôn) đã qua 20 năm chung sống hạnh phúc. Cách đây một năm, anh ấy đi về nhà thưa dần và tình cảm đối với tôi cũng thay đổi. Trong thời gian chung sống, tôi rất tin tưởng chồng tôi nên tất cả những giấy chứng nhận mua bán tài sản đều do anh ấy đứng tên, vì vậy trong đơn ly hôn, chồng tôi không chia tài sản cho tôi
giấy CNQSDĐ có ghi Cấp cho hộ gia đình Ông Nguyễn Văn A ( Bố tôi) Trong mảnh đất 1400m2 được chia đều cho 3 người con, A con Lớn trong gia đình ở Phần giáp đường đi công cộng. Tôi và Mẹ tôi ở giữa. EM út tôi ở ô trong cùng. Vợ chồng tôi, mẹ tôi, Vợ chồng em út tôi đều đi chung 1 lối đi. Bố tôi mất năm 2012, Bố tôi mất đi không để lại di chúc cho 3
Hiện nay tôi đang sinh sống trên mảnh đất số 00678 QSDĐ theo quyết định số 478/ QĐ- UB(H) ngày 16/04/2003 của UBND huyện Kim Bảng ( Số tờ bản đồ PL 7, số thửa 43; 57), Nguồn gốc mảnh đất của gia đình tôi là một phần đất của cụ Nguyễn Văn Dậu sinh năm 1862. Sinh trú quán tại Kim Thanh- Kim Bình- Kim Bảng- Hà Nam. Cụ sinh được 8 người con, 6
, chiều cao của lối đi do các bên thỏa thuận, bảo đảm thuận tiện cho việc đi lại và ít gây phiền hà cho các bên; nếu có tranh chấp về lối đi thì có quyền yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xác định.
- Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho
bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho người phía trong theo quy định tại khoản 2 Ðiều này mà không có đền bù.”
Như vậy, pháp luật dân sự đã có những quy định rõ ràng về quyền có lối đi chung. Do đó, bất động sản ở phía trong hoàn toàn có quyền mở lối đi qua