Đây là trường hợp phạm tội cướp giật tài sản có giá trị từ năm mươi triệu đồng đến dưới hai trăm triệu đồng. Việc xác định giá trị tài sản là căn cứ vào giá thị trường vào thời điểm phạm tội, vì trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của một người khi thực hiện hành vi phạm tội. Trong trường hợp các cơ quan tiến hành tố tụng không tự mình xác định
Dùng thủ đoạn nguy hiểm để thực hiện hành vi cướp giật tài sản là trường hợp phạm tội đã có những thủ đoạn gây nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của nạn nhân như: dùng xe máy giật đồng hồ của người đang điều khiển xe máy hoặc xem đạp, hoặc ngồi sau xe máy hoặc xe đạp làm cho nhân nhân bị ngã, giật tài sản của người đang đứng ở mạn thuyền, đang đi
.
Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Có tổ chức;
b) Có tính chất chuyên nghiệp;
c) Tái phạm nguy hiểm;
d) Sử dụng vũ khí, phương tiện hoặc thủ đoạn nguy hiểm khác;
đ) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30%;
e) Chiếm đoạt
Con tôi đang điều khiển xe mô tô trên đường thì bị hai thanh niên chạy từ phía sau trờ tới giật đứt sợi dây chuyền và làm té xe gây thương tích. Sau đó người đi đường đã bắt được hai đối tượng này giao cho công an. Vậy hai thanh niên này phạm vào tội gì?
Tội cướp giật tài sản có thể hiểu là hành vi công khai chiếm đoạt tài sản đang do người khác giữ một cách nhanh chóng. Tội này được quy định tại Điều 136 Bộ luật Hình sự:
- Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ 1 đến 5 năm.
- Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 3 đến 10 năm: Có tổ
trai tôi sẽ bị chịu trách nhiệm thế nào, em tôi còn là học sinh lớp 11, lần đầu phạm tội, gia đình trước giờ chưa bị dính vào pháp luật, gia đình văn hóa nhiều năm và không gây thương tích cho người bị hại, phương tiện em trai tôi đi là xe máy ở nhà. Như vậy thì khả năng em trai tôi được hưởng án treo có được không và mức xử phạt đối với em trai tôi
Xin chào luật sư! Em có 1 người bạn đã từng phạm tội cướp giật tai sản và bị bắt. Quan tòa xét xử bạn em 3 năm tù giam,nhưng vì bạn ấy có tính kỉ luật tốt nên đã được ân xá ra tù khi mới chấp hành được 16 tháng(9/2011), bạn ấy ra tù và kiếm việc làm,trong một lần đi cafe với đám bạn, bạn ấy đã bị 1 người rủ bạn ấy đi giật 1 sợi dây chuyền vàng
cột chính trong gia đình. Gia đình thì từ trước đến nay không có người mắc tiền án tiền sự. Vậy luật sư cho em hỏi, như trường hợp của bạn tôi thì bạn tôi bị tội cướp giật tài sản hay đồng phạm. Và sẽ phải chịu mức án nào, có thể được hưởng án treo không? Gia đình có được làm đơn xin bảo lãnh cho bạn tôi tại ngoại không? Rất mong các luật sư tư vấn
Chào luật sư. Em tôi theo bạn bè đi cướp giật mà khi cướp thì tài sản rơi xuống đường thì em tôi chạy luôn, bạn em tôi chạy sau nhặt thì bị bắt lại và đã khai em tôi ra. CAĐT đến nhà mời và em tôi chấp hành đi theo, đến nay đang bị tạm giam. Em tôi cũng mới đi nghĩa vụ quân sự về, và không có tiền án, lần đầu vi phạm thì em tôi có thể bị phạt
Tội cướp giật tài sản mà tài sản sau này có giá trị cao trong tương lai thì làm sao ạ. Ví dụ: a cướp giật 1000 tờ vé số có tổng giá trị là 10.000.000 trong đó sau này có một tờ trúng giải đặt biệt lên đến 1.5 tỷ thì làm sao ạ. Ai giúp giùm e với.
Chào bạn!
Hành vi nêu trên của em trai bạn sẽ phù hợp với quy định tại Điều 136 Bộ luật Hình sự - Tội cướp giật tài sản.
Điều 136. Tội cướp giật tài sản
1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười
Tôi đang làm việc tại một tỉnh và rất quan tâm đến lĩnh vực kinh tế, tài nguyên, môi trường của tỉnh nhà. Tôi muốn biết HĐND tỉnh có nhiệm vụ, quyền hạn như thế nào đối với lĩnh vực này? Xin cảm ơn. Người hỏi: Hồ Thu Minh ( 14:48 07/04/2016)
gây hại đối với tài nguyên, đời sống của con người và ô nhiễm môi trường biển, tàu thuyền, tổ chức, cá nhân phải sử dụng thiết bị và các biện pháp chuyên dụng theo quy định để ngăn ngừa và hạn chế tối đa thiệt hại có thể xảy ra cho người, tài nguyên và môi trường biển.
- Tàu thuyền, tổ chức, cá nhân không được thải, nhận chìm hay chôn lấp các
Vừa qua, con trai lớn của tôi bị đưa đi cơ sở giáo dục bắt buộc 18 tháng vì đánh một người bị thương. Cháu đã chấp hành được 10 tháng. Tôi nghe nhiều người nói nếu cháu chấp hành hơn một nửa thời gian thì gia đình có thể làm đơn xin miễn chấp hành thời gian còn lại. Cho tôi hỏi có quy định đó không và thủ tục như thế nào? Lê Văn Ngạch (TP
Vừa qua, tôi bị tước giấy phép hoạt động quán karaoke. Tôi thấy mìnhkhông vi phạm gì cả nhưng cơ quan chức năng cho rằng tôi có một số viphạm và giấy phép của tôi đã hết hạn nên phải đình chỉ. Cho tôi hỏi, quy định của pháp luật xung quanh việc vi phạm này ra sao. Tôi có được giao lại giấy phép hay không? Lê Văn Lắm(Đường Phạm Văn Hai, quận Tân
Hỏi: Vừa rồi, tôi bị thanh tra giao thông xử phạt với vi phạm là đỗ xe ở nơi có biển “Cấm dừng xe và đỗ xe”. Cho tôi hỏi, thanh tra giao thông xử phạt tôi như vậy có đúng với thẩm quyền không? Độc giả Đình Huy
Theo Điểm d, khoản 3, Điều 8, Nghị định của Chính phủ về Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giáo dục:
Phạt tiền đối với hành vi thành lập cơ sở giáo dục trái phép theo mức: Từ 60.000.000 đồng tới 100.000.000 đồng đối với cơ sở đào tạo đại học, sau đại học.