Anh T có vợ và 2 con gái, do vợ không sinh được con trai nên anh T đã đi cặp bồ với chị H (nhân viên nhà hàng massage) và hai người đã sinh một con trai. Kể từ khi chị H sinh con, anh T đã thuê một căn hộ và đến chung sống với chị H công khai như vợ chồng. Toàn bộ tiền lương anh T đều đưa hết cho chị H chi tiêu mà không có nghĩa vụ gì đến việc
Mẹ em có một căn nhà mẹ em đã đứng tên chủ quyền khi mua có làm giấy sang bán có công chứng có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất do sở tài nguyên và môi trường đã cấp cho mẹ em rồi . Nhưng mẹ em cho người dì mượn ở bấy lâu ( từ năm 1991 đến nay ) . Bây giờ mẹ em lấy lại nhưng người dì không chịu trả lại cho mẹ em rồi dì nói căn nhà căn nhà đó
bạn tôi trả lại cho anh của bạn tôi và bảo anh rút đơn kiện. Bạn tôi vì tính cả nể nên đã không nề hà đã cầm ngay số tiền đó đến đưa lại cho anh. Nhưng không ngờ được sự việc lại diễn ra phức tạp người thụ lí vụ án là viện kiểm sát ND đây là vụ việc có tính chất nghiêm trọng người tuyên án có nhận hối lộ còn bạn tôi là người môi giới hối lộ. Kết quả
Theo điểm 3.4b THÔNG TƯ LIÊN TỊCH CỦA TOÀ ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TỐI CAO, BỘ CÔNG AN, BỘ TƯ PHÁP SỐ 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP NGÀY 25 THÁNG 12 NĂM 2001VỀ VIỆC HƯỚNG DẪN ÁP ĐỤNG MỘT SỐ QUY ĐỊNH TẠI CHƯƠNG XIV "CÁC TỘI XÂM PHẠM SỞ HỮU" CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 1999 thì nếu
thuộc một trong các trường hợp sau đây
Điều 56 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, được thông qua tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII ngày 27-11-2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01-7-2016, quy định về người tố giác, báo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố như sau:
Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hải Phòng - Dự án Jica Nhật Bản tổ chức Hội nghị sơ kết công tác tiếp nhận, giải quyết
Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát quân sự Trung ương giải quyết. Tranh chấp về thẩm quyền giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố giữa các Cơ quan điều tra cấp huyện thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương khác nhau, giữa các Cơ quan điều tra quân sự khu vực thuộc các quân khu khác nhau do Viện kiểm sát nhân dân
Hiện nay nhân dân đang thực hiện Nghị quyết của Đảng về đấu tranh phòng chống tham nhũng, lãng phí. Việc tố giác tin báo tội phạm của nhân dân, nhất là phát hiện tố giác tội tham nhũng ở cấp chính quyền cơ sở, nhân dân rất đồng tình nhưng không biết thông tin bằng cách nào và ai là người nhận tin, cơ chế xử lý thông tin ra sao. Xin luật gia nói rõ
Tại địa phương tôi nhân dân phát hiện cán bộ xã có những vi phạm trong quản lý kinh tế, quản lý đất đai. Cán bộ kiểm lâm bảo kê cho lâm tặc… Nhân dân đã có nhiều đơn từ đề nghị cơ quan pháp luật làm rõ, xử lý nhưng sự việc vẫn biệt tăm không có hồi âm. Xin luật sư hướng dẫn rõ cách giải quyết vấn đề này.
Theo ông Đoàn Nguyễn Hòa (TP. Hồ Chí Minh; doannguyen59@...), hiện nay có những nội dung trong sách giáo khoa không phù hợp với lứa tuổi, dẫn đến việc giáo viên mất rất nhiều thời gian giảng dạy nhưng học sinh không tiếp thu được nhiều và đây có thể là nguyên nhân dẫn đến việc dạy thêm, học thêm. Ông Hòa mong muốn Bộ Giáo dục và Đào tạo kiểm
đó thông báo cho cơ quan có thẩm quyền biết để làm căn cứ kháng nghị theo thủ tục tái thẩm.
Những tình tiết được dùng làm căn cứ để kháng nghị tái thẩm là:
1. Lời khai của người làm chứng, kết luận giám định, lời dịch của người phiên dịch có những điểm quan trọng được phát hiện là không đúng sự thật;
2. Điều tra viên, kiểm sát viên, thẩm
Ở đơn vị tôi có một nhân viên quản lý một số đại lý và điểm bán. Trong quá trình quản lý nhân viên này đã lợi dụng uy tín của đơn vị để lấy tiền của đại lý mà không giao hàng cho đại lý trên. Đơn vị chúng tôi có thể khởi kiện nhân viên đó được không?
Theo quy định tại khoản 1 Điều 236 thì người phạm tội bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm là tội phạm nghiêm trọng.
Khoản 1 của điều luật tuy không quy định số lượng chất phóng xạ làm căn cứ truy cứu trách nhiệm hình sự, tại Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 7-1-1995 của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao
Ông Minh Hiếu (TP. Hà Nội) hỏi: Dân phòng, dân quân, bảo vệ dân phố, công dân, cảnh sát giao thông khi làm nhiệm vụ bảo đảm trật tự, an toàn giao thông có được phép truy đuổi người vi phạm giao thông không?
A). Bà B cho rằng bà đã nhận chuyển nhượng của bà A. Ông C cũng cho rằng ông đã ký hợp đồng chuyển nhượng với bà A. Sau khi xác minh, cơ quan thi hành án dân sự yêu cầu tôi phải có văn bản không yêu cầu kê biên cưỡng chế vì hai căn nhà này đã được chuyển nhượng hợp pháp từ bà A sang bà B và ông C tại Văn phòng công chứng. Xin lưu ý rằng hợp đồng
Gia đình tôi có mẹ và 6 anh chị em. Khi anh trai tôi vay vốn ngân hàng, gia đình tôi đã làm công chứng cho tặng tài sản là ngôi nhà chúng tôi đang ở, và anh đã tự ý sang tên mình trên giấy chứng nhận quyền sở hữu ngôi nhà. Nay anh không còn khả năng trả nợ và phải bán nhà (trị giá 8,5 tỷ), trong khi đó anh tôi vay ngân hàng khoảng 6 tỷ. Phần
Ba tôi có quan hệ ngoại tình với một cô gái, hiện giờ đã có thai được 8 tuần. Ba tôi có xác nhận là đã từng quan hệ với cô ta nhưng còn cái thai thì không chắc chắn. Khi phát hiện có thai, mẹ cô ta có đến gặp gia đình tôi yêu cầu gia đình tôi giải quyết thế nào vì con gái bà đã bỏ đi mấy ngày nay chưa về. Ba tôi có gọi điện và cô ta trả lời là
tội phạm tại cơ quan điều tra gần nhất (Công an phường, xã, thị trấn nơi bạn cư trú). Điều này được quy định rõ tại điểm m khoản 1 Điều 5 Thông tư liên tịch số: 06/2013/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC ngày 02/8/2013 của Bộ Công an, Bộ Tài Chính, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành quy định của
Tôi là nhân chứng trong một vụ án và đã cung cấp những gì mà tôi biết ở nơi xảy ra vụ án cho công an phường. Nay cơ quan điều tra có giấy triệu tập tôi đến cơ quan điều tra để làm việc cũng về việc nêu trên. Tôi xin hỏi, tôi chỉ là người làm chứng thì tại sao cơ quan điều tra không mời tôi mà lại triệu tập. Tôi là một đảng viên, một sỹ quan
Công ty sa thải tôi không đúng quy định pháp luật nên tôi khởi kiện ra tòa. Sau khi nhận đơn, thư ký tòa án bảo tôi chờ giấy triệu tập của tòa. Đến nay đã lâu nhưng vẫn chưa được tòa án giải quyết.