Gia đình tôi đã rời quê vào miền Nam làm ăn khá lâu. 3 năm trước, vì muốn có người trông coi nhà nên chúng tôi đã thuê người hàng xóm ở quê trông coi, có viết giấy ủy quyền. Người được ủy quyền được trồng trọt, chăm sóc vườn cây ăn trái trong nhà để có thu nhập cho họ và có nhiệm vụ trông coi nhà, trường hợp có tranh chấp, kiện tụng với hộ khác
thiệt hại xảy ra với tài sản cầm giữ nếu có.
• Yêu cầu bên cầm giữ trả lại tài sản cầm giữ khi nghĩa vụ bảo đảm bằng cầm giữ chấm dứt.
– Nghĩa vụ của bên bị cầm giữ
• Thanh toán cho bên nhận cầm giữ những chi phí hợp lý để bảo quản, gìn giữ tài sản cầm giữ, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
• Thực hiện nghĩa vụ được bảo đảm bằng tài
Chị tôi làm ở Công ty cổ phần. Chị tham gia BHXH đầy đủ từ 1998 đến nay. Nay chị còn 6 tháng nữa là đến tuổi hưu nhưng Chị bị Công ty cho nghỉ việc. VẬy cho em hỏi: Chị có được hưởng BHTN không? Trong thời gian hưởng BHTN chị muốn đóng BHXH bằng hình thức tự nguyện cho đến khi đủ tiêu chuẩn nghỉ hưu có được không?
Nghĩa vụ dân sự là một quan hệ pháp luật dân sự. Nó phải thỏa mãn các yếu tố của một quan hệ pháp luật đó là căn cứ tạo thành, căn cứ làm thay đổi và căn cứ chấm dứt. Xác định căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự là việc xác định “nguồn cội” của nghĩa vụ, nó được hình thành từ đâu, theo những chuẩn mực pháp lý nào? Căn cứ vào những quy định về
Những căn cứ phát sinh nghĩa vụ dân sự :
– Hợp đồng dân sự
– Hành vi pháp lý đơn phương
– Thực hiện công việc không có ủy quyền
– Chiếm hữu, sử dụng tài sản hoặc được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
– Gây thiệt hại do hành vi trái pháp luật
– Những căn cứ khác do pháp luật quy định
Hợp đồng dân
Kính thưa các Luật Gia! Hiện tôi đang có một vấn đề cần sự tư vấn của các Luật Gia: Ngày 21/6/2011 tôi có ký hợp đồng thuê nhà với 1 công ty để kinh doanh, số tiền thuê nhà là 13,500,000/ tháng với thời hạn thuê là 1 năm. Đặt cọc thuê 6 tháng là 81.000.000 triệu.Hợp đồng ký không có công chứng mà chỉ có 2 bên thỏa thuận với nhau thôi. Nhưng do
. Nay 2 tháng đã trôi qua, tụi em đã trả tiền phòng đầy đủ, nhưng khi tụi em muốn dọn đi và đã nói trước, thì chủ phòng nói là không trả tiền cọc cho tụi e, vì trong hợp đồng ghi là phải ở trọ trên 6 tháng mới lấy lại tiền đặt cọc. Em muốn hỏi là có luật thuê phòng trọ như thế không??? Em xin cảm ơn!!!
Chào dân luật! Hiện tại tôi đang thuê mặt bằng vừa ở vừa kinh doanh. Tôi ký hợp đồng là 2 năm. Dặt cọc trước 10 triêu. Còn tiền thuê thì đóng hàng tháng. Nhưng do kinh doanh k hiệu quả nên tôi tìm mặt bằng rẻ hơn. Tôi mới thuê có 2 tháng. Lúc đặt cọc tôi có thỏa thuận với chủ nhà nếu trả mặt bằng trước thời hạn thì phải thông báo trước 30 ngày
gia đình tôi, bà ta điện thoại thỏa thuận giá cả với mẹ tôi và đồng ý đặt cọc tiền với thời hạn 30 ngày để lấy Lô đất đó. Việc đặt cọc được thực hiện tại Ngân hàng. Khi đi nhận tiền đặt cọc và ký hợp đồng thì bên mua không đòi hỏi giấy mẹ tôi ủy quyền cho tôi và họ vẫn ký vào hợp đồng đặt cọc (Tôi và bên mua ký) Vấn đề là trong Hợp đồng đặt cọc và
Xin sự giúp đỡ của luật sư! Xin chào luật sư rất mong nhận được sự tư vấn nhiệt tình của luật sư , hiện nay em có một người bạn làm thủ tục đi xuất khẩu lao động Nhật Bản nhưng không may bạn đấy bị mắc bệnh hiểm nghèo không thể tiếp tục đi được nữa nhưng bạn đấy đã đóng 100 triệu tiền đặt cọc vậy xin hỏi bạn ấy có lí do chính đáng như vậy có
Phòng công chứng ký hợp đồng đặt cọc, giá trị 10% giá trị nhà. Nếu "hết ngày hôm sau mà hai bên không tiến hành ký HD đặt cọc", thì nếu do bên Bà G thì Bà G mất tiền đặt cọc, nếu do bên cty thì cty sẽ phải hoàn trả lại số tiền đã đặt cọc và bồi thường bằng số tiền đã đặt cọc. Chấm hết. - Ký tên ngườ PGĐ, và đóng dấu mộc của cty. (do giám đốc đã đồng
buộc phải giao kết hợp đồng. Nếu các bên vi phạm thỏa thuận này thì sẽ phải chịu chế tài. Trường hợp này, thỏa thuận đặt cọc mặc nhiên chấm dứt hiệu lực pháp luật khi hợp đồng đã được giao kết bởi mục đích của biện pháp đặt cọc đã đạt được.
Trường hợp thỏa thuận đặt cọc được phát sinh sau khi hợp đồng đã được giao kết thì mục đích của đặt cọc
thời hiệu:
Nói chung, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận cụ thể, việc tính thời hiệu được xác định theo đơn vị ngày (24 giờ).
Điều 156 BLDS quy định về cách tính thời hiệu như sau: Thời hiệu được tính từ thời điểm bắt đầu ngày đầu tiên của thời hiệu và chấm dứt tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hiệu.
4. Thời hiệu khởi
sản do các bên thoả thuận. Trong trường hợp không có thoả thuận thì thời hạn cầm cố được tính cho đến khi chấm dứt nghĩa vụ được bảo đảm bằng cầm cố". Như vậy, trường hợp của bạn, thời hạn cầm cố đã được hai bên thoả thuận bằng hợp đồng là một năm vì vậy hai bên phải tuân theo những thoả thuận đã được nêu trong hợp đồng. Tuy nhiên bạn có thể rút ngắn
giá trị;
- Thông báo cho bên nhận thế chấp về các quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp, nếu có; trong trường hợp không thông báo thì bên nhận thế chấp có quyền huỷ hợp đồng thế chấp tài sản và yêu cầu bồi thường thiệt hại hoặc duy trì hợp đồng và chấp nhận quyền của người thứ ba đối với tài sản thế chấp;
- Không được bán, trao đổi
1. Hậu quả pháp lý của việc đơn phương chấm dứt hợp đồng thuê nhà
Điều 98 Bộ Luật Dân sự hiện hành quy định bên thuê nhà được đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng thuê nhà trong các trường hợp bên cho thuê:
a) Không sửa chữa nhà khi chất lượng nhà giảm sút nghiêm trọng;
b) Tăng giá thuê nhà bất hợp lý.
c) Quyền sử dụng nhà
Tháng 3 năm 2014, tôi và người thuê nhà đã ký hợp đồng thuê nhà và được phòng công chứng chứng nhận. Tháng 3 năm 2015 tôi và người thuê nhà có thỏa thuận điều chỉnh giá thuê nhà. Xin hỏi, việc điều chỉnh giá thuê nhà có phải lập thành hợp đồng và có phải công chứng không?
Vợ chồng tôi hiện có một mảnh đất nhưng tôi đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng. Tôi muốn làm thủ tục thế chấp tài sản để vay tiền tại ngân hàng. Vợ tôi có phải làm hợp đồng ủy quyền cho tôi không? Thủ tục, hồ sơ như thế nào? Trong khi vợ tôi đang nghỉ sinh ở quê, nên vợ tôi không thể đến làm thủ tục cùng tôi được thì tôi cần phải làm
Theo nội dung câu hỏi mà bạn đưa ra thì bạn là Bên được ủy quyền trong Hợp đồng ủy quyền và nay muốn đơn phương chấm dứt Hợp đồng ủy quyền. Pháp luật có quy định về vấn đề này như sau:
Theo quy định tại khoản 2 Điều 588 Bộ luật dân sự năm 2005, khi người được ủy quyền muốn đơn phương chấm dứt Hợp đồng ủy quyền thì có thể chấm dứt bất cứ lúc
Ông X mua nhà của ông Q và hai bên thoả thuận hoàn tất thủ tục vào tháng 8/2008. Tuy nhiên, căn nhà này ông Q đã cho bà N thuê để ở đến tháng 12/2008 mới hết thời hạn thuê nhà. Vậy ông X có quyền yêu cầu bà N chấm dứt việc thuê nhà hay không? Gửi bởi: Trang