Theo Điều 125 Bộ luật Lao động năm 2012, quy định có ba hình thức xử lý kỷ luật lao động gồm:
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá sáu tháng, cách chức.
3. Sa thải.
Như vậy, công ty có quyền xử lý kỷ luật lao động bạn bằng các hình thức quy định như trên chứ không được kỷ luật bạn bằng cách trừ lương như
chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về các biện pháp khẩn cấp tạm thời do Tòa án tự áp dụng theo pháp luật hiện hành. Bạn nên tham khảo chi tiết Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Trước mắt, bạn phải đến ngay Cty yêu cầu Cty cấp cho bạn giấy chứng nhận hay thông báo là đồng ý cho bạn nghỉ việc và không cần đến làm việc cho Cty kể từ ngày bạn nghỉ. Lý do, để tránh trường hợp sau này Cty cho rằng bạn đã tự ý nghỉ việc không có lý do cộng dồn 5 ngày trong vòng 30 ngày kể từ ngày bắt đầu nghỉ để làm căn cứ xử lý kỷ luật sa
(i) Người sử dụng lao động chỉ được phép sa thải (đuổi việc) người lao động nếu thuộc một trong các trường hợp quy định tại Điều 126 Bộ luật Lao động 2012; như vậy, ngoài các trường hợp này thì người sử dụng lao động không được đuổi việc người lao động.
Điều 126. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải
việc, hoặc Quyết định sa thải, kỷ luật buộc thôi việc, hoặc Thông báo hoặc Thỏa thuận chấm dứt HĐLĐ;
3- Đề nghị hưởng trợ cấp thất nghiệp theo mẫu do Bộ LĐ-TB&XH quy định.
Chúng tôi đang làm thủ tục nhập khẩu tại chỗ cho một doanh nghiệp Việt Nam, mặt hàng: phế liệu các loại (đủ điều kiện được nhập khẩu theo thông tư 01/2013/TT-BTNMT, không thuộc danh mục chất thải nguy hại theo thông tư 36/2015/TT-BTNMT) từ một doanh nghiệp chế xuất trong khu chế xuất. Theo quy định tại khoản 3, điều 1, nghị định 38/2015/NĐ
Tôi đang làm công nhân cho xưởng may áo xuất khẩu được bốn năm. Vừa qua, do có chút việc nhà nên tôi có nghỉ việc mà không xin phép cộng dồn lại là bốn ngày trong tháng. Tôi bị văn phòng công ty gọi lên nhắc nhở nếu còn bỏ việc nữa sẽ bị sa thải luôn. Luật quy định việc này ra sao?
, bị Toà án tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc là đã chết; người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động.
8. Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo quy định tại khoản 3 Điều 125 của Bộ luật này.
9. Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định tại Điều 37 của Bộ luật này.
10
động; tiền trợ cấp mất việc làm, trợ cấp thôi việc; tiền bảo hiểm xã hội; tiền bồi thường thiệt hại vì bị sa thải, chấm dứt hợp đồng lao động.
2. Khoản kinh phí thực hiện chương trình chính sách xã hội của Nhà nước xóa đói, giảm nghèo, hỗ trợ vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, các khoản kinh phí trực tiếp phục vụ việc chăm sóc
Gần đây, trên mạng xã hội lan truyền đoạn clip ghi lại cảnh thái độ của bà chủ quán bún nằm tại phố Ngô Sĩ Liên (Đống Đa, Hà Nội) đã không dưới một lần có những lời nói miệt thị, nói mát khách hàng bằng thứ giọng the thé, suồng sã, thậm chí là khách vừa ăn vừa nghe chửi... Quán bún vừa bán vừa chửi này mới đây được kênh CNN của Mỹ phát đi trong
rất cao. Bởi lẽ, pháp luật lao động quy định, NSDLĐ có quyền kỷ luật sa thải NLĐ với lý do tự ý bỏ việc cộng dồn 5 ngày trong 30 ngày kể từ ngày đầu tiên bỏ việc mà không có lý do chính đáng. Trong trường hợp xảy ra tranh chấp, NLĐ sẽ phải có nghĩa vụ chứng minh là mình bị nghỉ việc theo yêu cầu của Cty, chứ không phải tự ý nghỉ việc. Mà khi cho nghỉ
Điều 125 Bộ luật lao động 2012, quy định về hình thức kỷ luật lao động (KLLĐ) như sau: Khiển trách; kéo dài thời hạn nâng lương không quá sáu tháng, cách chức; sa thải.
Điều 128 Bộ luật lao động 2012 quy định về những hành vi bị cấm khi xử lý KLLĐ: Xâm phạm thân thể, nhân phẩm của NLĐ; dùng hình thức phạt tiền, cắt lương thay việc xử lý KLLĐ
Tôi là một nhân viên bán hàng, vừa qua tôi bị Công ty xử lý sa thải là vì tôi đánh khách hàng (có video quay lại). Theo nội quy lao động Công ty quy định hành vi hành hung khách hàng là bị xử lý sa thải. Tôi xin hỏi nội quy lao động của Công ty quy định như thế có đúng với pháp luật lao động? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật
động.
5. Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.
6. Kê biên tài sản đang tranh chấp.
7. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản đối với tài sản đang tranh chấp.
8. Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp.
9. Cho thu hoạch, cho bán hoa màu hoặc sản phẩm, hàng
Tôi làm công nhân xa nhà, hai tháng nữa vợ sinh con đầu lòng, tôi muốn có thời gian chăm cô ấy nhưng lại sợ nghỉ nhiều ảnh hưởng tới thu nhập và bị sa thải. Xin hỏi, theo luật, tôi được nghỉ bao nhiêu ngày hưởng nguyên lương, bao nhiêu ngày sẽ bị trừ một phần lương?
Tôi làm việc cho công ty được sáu năm. Gần đây, tôi có vi phạm giờ giấc làm việc và bị công ty ra quyết định sa thải nhưng không cho tôi biết trước. Tôi muốn kiện công ty ra tòa sa thải tôi trái luật nhưng giờ tôi đang thất nghiệp nên không có nhiều tiền để đi kiện. Tòa có miễn tiền tạm ứng án phí cho người thất nghiệp?
có thay đổi về nhân sự thì trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày ký quyết định tuyển dụng hoặc ký kết hợp đồng lao động với người hành nghề hoặc sa thải người hành nghề hoặc chấm dứt hợp đồng lao động với người hành nghề hoặc người hành nghề có thông báo nghỉ việc, cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có trách nhiệm gửi danh sách người hành nghề mới
Nội dung mà bạn hỏi liên quan tới tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động trong tố tụng dân sự được quy định tại Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (Có hiệu lực từ ngày 01/07/2016).
Theo đó, đây là một trong những các biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự. Cụ thể
thất nghiệp, chi phí cứu chữa tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, tiền bồi thường, trợ cấp tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp cho người lao động.
5. Tạm đình chỉ thi hành quyết định đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, quyết định sa thải người lao động.
6. Kê biên tài sản đang tranh chấp.
7. Cấm chuyển dịch quyền về tài sản