Theo điều 646 Bộ luật Dân sự, “Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết”. Như vậy ông có quyền tự lập di chúc để lại tài sản của mình cho bất kỳ người nào, không phân biệt người đang định cư ở nước ngoài hay người trong nước. Khi chuẩn bị đầy đủ thủ tục, ông có thể đến UBND phường xã, thị
Gia đình tôi có năm anh em. Ba tôi đã mất (không để lại di chúc), chỉ còn mẹ. Ba mẹ tôi cùng tạo dựng căn nhà đã lâu (50 năm). Một em trai của tôi lập gia đình ở riêng và đã mất, nay cô em dâu có chồng chết này đến nhà đòi mẹ tôi phải ký giấy di chúc cho cô được chia phần của chồng (cô đã có ba con với em tôi). Xin hỏi yêu cầu của cô em dâu có
Theo như thông tin chị cung cấp thì bố chị mất không để lại di chúc, nên di sản bố chị để lại sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại điều 675 BLDS năm 2005.
Tại điểm a, khoản 1 Điều 676 BLDS quy định: "Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết".
Như vậy theo quy
Hỏi: Cha mẹ tôi chết cách đây hơn 10 năm không để lại di chúc, di sản mà các cụ để lại là nhà và đất hiện đang do một người anh tôi quản lý sử dụng. Chị em chúng tôi đều có gia đình riêng, cũng không có ý định đòi chia tài sản của bố mẹ để lại để anh trai sử dụng và làm nơi thờ cúng. Tôi được biết thời hạn để yêu cầu tòa án giải quyết chia thừa kế
công không đúng với quy trình, dẫn đến công trình bị sập một phần, làm chết một công nhân.
b) Gây hậu quả rất nghiêm trọng
Cấu thành cơ bản của tội phạm này, nhà làm luật không quy định gây hậu quả nghiêm trọng mà chỉ quy định: “ gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác”. Những thiệt
”, trong khi đó thời hạn để nhận “Sổ hồng” tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả của UBND huyện đã đến. Vậy, gia đình tôi có nhận sổ hay phải đổi tên lại cho những người được thừa kế?
Hậu quả là dấu hiệu bắt buộc của cấu thành tội phạm nay, nếu hành vi vi phạm các quy định về xây dựng mà chưa gây thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác thì chưa cấu thành tội phạm.
Thiệt hại về tính mạng là làm cho người khác bị chết do hành vi vi phạm quy định về xây dựng gây ra, điều
Hỏi: Tôi điều khiển xe tập lái, nhưng xe này tự dưng mất phanh khiến tôi không dừng lại được, phanh phía ghế lái của thầy giáo cũng không có hiệu lực. Tôi đâm vào một người đi đường khiến người này tử vong ngay tại chỗ. Như vậy tôi có phải chịu trách nhiệm không? Đơn vị dạy lái và thầy giáo dạy lái xe phải chịu trách nhiệm gì? Bản thân tôi cũng bị
Chị Hồng Hạnh (huyện Hòn Đất) hỏi: Gia đình chúng tôi có tất cả 5 anh chị em, 4 người đã có gia đình ra ở riêng, còn người em út ở chung với cha mẹ. Năm 2004, cha tôi được Nhà nước cất cho căn nhà tình nghĩa theo chế độ thương binh thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Năm 2014, cha tôi qua đời, mẹ tôi quyết định cho đứa em út ngôi nhà tình nghĩa này với
Bố mẹ tôi có một ngôi nhà tại phố cổ Hà Nội. Mẹ tôi chết năm 2002 có để lại di chúc nhưng do tự viết nên di chúc có một số lỗi về pháp lý nên không hợp pháp. Bố tôi chết năm 2008 , bố tôi có di chúc hợp pháp ngôi nhà chia cho 4 anh em chúng tôi, còn hai người anh đã chết và các cháu không có tên trong di chúc. Tôi xin hỏi chúng tôi không muốn
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
Bố mẹ tôi chết cách đây 15 năm và có để lại nhà, ruộng vườn. Tôi đứng ra quản lý trông nom, các anh, em tôi đều khá giả nên không ai đòi hỏi gì về thừa kế. Gần đây chú út có về yêu cầu chia di sản thừa kế, tôi không nhất trí chú ấy dọa sẽ khởi kiện ra tòa. Tôi xin hỏi em tôi có thể khởi kiện chia thừa kế hay không? Nếu không chia thì chú ấy còn
Khách thể của Tội điều động hoặc giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện giao thông đường thủy được pháp luật quy định như thế nào?
Các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm này là chủ thể đặc biệt, chỉ những người chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động hoặc về tình trạng kỹ thuật của phương tiện giao thông đường bộ mới là chủ thể của tội phạm.
Người chịu trách nhiệm trực tiếp về việc điều động phương tiện giao thông đường bộ là người có
nhưng do không quan sát nên lái xe vẫn cho xe qua cầu, đến giữa cầu thì cầu sập, xe rơi xuống sông nhưng do được trục vớt kịp thời nên không ai bị chết, hoặc bị thương, xe chỉ bị hư hỏng nhẹ. Trong trường hợp này nếu căn cứ vào các dấu hiệu cấu thành tội phạm quy định tại khoản 1 của điều luật thì hành vi của người lái xe chưa cấu thành tội phạm, vì
Hỏi: Bố mẹ tôi kết hôn năm 1975, trước đó bố tôi có một người con riêng đã lấy vợ và sống độc lập hoàn toàn về kinh tế. Sau hơn 20 năm bố mẹ tôi tạo lập được một số tài sản. Năm 1999 bố tôi mất, mẹ và tôi vẫn ở tại ngôi nhà của bố mẹ. Đến đầu năm 2000 mẹ tôi mất, cả bố và mẹ đều không để lại di chúc. Hiện nay tôi vẫn đang ở ngôi nhà mà cha mẹ để
Tại khoản 2, điều 680, Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định “Trong trường hợp vợ, chồng xin ly hôn mà chưa được tòa án cho ly hôn bằng bản án hoặc quyết định đã có hiệu lực pháp luật, nếu một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế di sản”.
Theo điểm a, khoản 1, điều 676, Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định những người thừa kế theo pháp luật
Hỏi: Con trai tôi chết trong một vụ tai nạn giao thông, trước khi chết con tôi đã đưa bạn gái của cháu về ra mắt gia đình và trước mặt hai bên nhà trai nhà gái hai đứa công nhận sắp có con và muốn tổ chức lễ cưới. Hai gia đình đã làm lễ ăn hỏi cho các cháu, nhưng chưa kịp đăng ký kết hôn thì con tôi đã ra đi, sau đó chúng tôi đã công nhận con dâu
Theo như thông tin chị cung cấp thì bố chị mất không để lại di chúc, nên di sản bố chị để lại sẽ được chia theo pháp luật theo quy định tại điều 675 BLDS năm 2005.
Tại điểm a, khoản 1 Điều 676 BLDS quy định: "Hàng thừa kế thứ nhất bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết".
Như vậy theo quy