:
- Đơn vị sự nghiệp công lập có nhu cầu.
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian công tác 3 năm liên tục gần nhất; có phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp; không trong thời gian thi hành kỷ luật hoặc đã có thông báo về việc xem xét kỷ luật của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền.
- Có đủ trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn nghiệp vụ của
GD&TĐ - Tôi tốt nghiệp đại học sư phạm và đã thi tuyển viên chức năm 2007. Hiện tôi là giáo viên tiểu học. Kể từ khi được tuyển dụng, tôi hưởng lương viên chức loại B mã ngạch 15.114. Tôi có được chuyển sang viên chức loại A1 mã 15a.203 không? Nếu được, phải có điều kiện gì? – Nguyễn Thị Kim Tiến tỉnh Hậu Giang (ntktien@gmail.com)
vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn theo quy định của pháp luật; đồng thời, phải có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật;
Có đơn đăng ký dự tuyển; Có lý lịch rõ ràng;
Có văn bằng, chứng chỉ đào tạo, chứng chỉ hành nghề hoặc có năng khiếu kỹ năng phù hợp với vị trí việc làm
Tôi tốt nghiệp cao đẳng chuyên ngành công nghệ thông tin. Nếu tôi tham dự thi tuyển viên chức vào trường học phụ trách công nghệ thông tin thì tôi tôi có được miễn thi môn tin học hay không? Xin cho biết hình thức thi và nội dung thi được quy định như thế nào? – Nguyễn Xuân Khoa (ngxuankhoa@gmail.com).
Ông Đức Lộc hỏi: Khi tôi xin thôi việc hoặc xin chuyển công tác, được đơn vị quyết định cho thôi việc và hưởng trợ cấp, thì khi chuyển đến đơn vị sự nghiệp mới tôi có phải thi tuyển và bổ nhiệm lại ngạch viên chức không? Có được giữ ngạch ở đơn vị cũ không?
Hiện nay, ở các Phòng GD&ĐT trong hầu hết các địa phương trong cả nước đều sử dụng nhiều viên chức là các nhà giáo và cán bộ quản lí thuộc các đơn vị trường học dưới hình thức "biệt phái viên chức".
Việc thực hiện biệt phái để thực hiện tham mưu, giúp Ban lãnh đạo Phòng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giáo dục - đào tạo trên
* Trả lời
Ngày 12/4/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức. Theo đó, Nghị định này quy định về tuyển dụng, bố trí, phân công, thay đổi và thăng hạng chức danh nghề nghiệp; đào tạo, bồi dưỡng; biệt phái, bổ nhiệm, miễn nhiệm; đánh giá; thôi việc, nghỉ hưu và thẩm quyền quản lý viên
ngành đào tạo phù hợp với yêu cầu của vị trí việc làm cần tuyển dụng; trường hợp sau khi tốt nghiệp đã có thời gian công tác thì phải công tác trong ngành hoặc lĩnh vực hoạt động nghề nghiệp cần tuyển, trong thời gian công tác không vi phạm pháp luật đến mức bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự và được đánh giá là hoàn thành tốt nhiệm
trí việc làm và chức danh nghề nghiệp, có đủ các điều kiện đăng ký dự tuyển quy định tại Điều 22 Luật Viên chức, thì tham gia tuyển dụng viên chức.
Tại Điều 7 Thông tư 15/2012/TT-BNV ngày 25/12/2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng làm việc và đền bù chi phí đào tạo, bồi dưỡng đối với viên chức quy định điều kiện xét tuyển
; Hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian công tác 3 năm liên tục gần nhất;
- Có phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp; không trong thời gian thi hành kỷ luật hoặc đã có thông báo về việc xem xét kỷ luật của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền;
- Có đủ trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp ở hạng cao hơn
Tại Điều 42 Mục 6 Nghị định số: 29/2012/NĐ-CP ngày 12/4/2012 của Chính phủ “Về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức”, quy định việc chuyển đổi giữa viên chức và cán bộ, công chức như sau:
- Viên chức đã có thời gian làm việc tại đơn vị sự nghiệp công lập từ đủ 60 tháng trở lên (không kể thời gian tập sự), có trình độ đào tạo, kinh nghiệm
nhật kiến thức pháp luật mới và nâng cao kỹ năng trợ giúp pháp lý cho người thực hiện trợ giúp pháp lý, thành viên Ban Chủ nhiệm Câu lạc bộ trợ giúp pháp lý: 5.000.000 đồng/xã/ năm. Hỗ trợ học phí cho viên chức của Trung tâm trợ giúp pháp lý Nhà nước các tỉnh có các xã nghèo tham gia khóa đào tạo nghề luật sư tạo nguồn bổ nhiệm Trợ giúp viên pháp lý
Tôi mới được nhận công tác ở huyện vùng cao Hà Giang muốn hỏi chính sách trợ giúp pháp lý cho một số xã vùng khó khăn (theo Quyết định 30/2012). Để thực hiện chính sách này thì định mức trợ giúp pháp lý hiện nay có gì thay đổi không và cụ thể như thế nào, mong luật sư chỉ dẫn?
Em công tác tại một xã của huyện Bắc Mê của tỉnh Hà Giang, xin luật gia cho biết định mức tài chính hỗ trợ đối với các hoạt động thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số tại các xã nghèo được quy định cụ thể như thế nào? (như in ấn tài liệu, sinh hoạt CLB…). Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Tôi tham gia công tác ở xã. Tôi cũng vừa tốt nghiệp trường hành chính, chuẩn bị về xã tiếp tục công tác. Theo tôi được biết, hiện nay ở các xã đang thực hiện chính sách trợ giúp pháp lý cho người nghèo ở các thôn bản, nhất là vùng có điều kiện gặp khó khăn. Nay tôi nhờ luật gia cho biết các hoạt động cụ thể về thực hiện chính sách trợ giúp pháp
độ phụ cấp độc hại.
Vấn đề thứ hai bạn quan tâm là phụ cấp đứng lớp trong thời gian nghỉ hè:
Theo Điều 1, Mục 1 Thông tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ phụ cấp ưu
nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp và các nguồn thu sự nghiệp theo quy định của pháp luật).
Nhà giáo trong biên chế đang làm nhiệm vụ giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại các xưởng trường, trạm, trại, phòng thí nghiệm của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và cơ sở giáo dục đại học công lập.
Đối tượng quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều này đã được
Tôi là giáo viên tại Trung Tâm dạy nghề của một huyện vùng sâu, vùng xa thuộc tỉnh Yên Bái, hưởng lương theo mã ngạch 15.113. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp đứng lớp như các giáo viên phổ thông khác không? – Nguyễn Thu Trà (nguyenthutra@gmail.com)
* Trả lời:
Ngày 4/7/2011, Chính phủ ban hành Nghị định số 54/2011/NĐ-CP quy định về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội (gọi chung là cơ sở giáo
GD&TĐ - Tôi học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Nội khoa Toán – Sinh. Sau khi tốt nghiệp tôi trúng tuyển kỳ thi viên chức ở vị trí công việc là thiết bị, trường học, chuẩn bị đồ dùng học tập của một trường THCS công lập, hưởng lương theo mã, ngạch bậc của vị trí công việc này Tuy nhiên, từ khi thi đỗ viên chức, do có trình độ và nghiệp sư phạm, tôi