đủ sức khỏe để chăm sóc con, hồ sơ gồm:
- Trường hợp sinh con: Bản sao giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh hoặc bản sao giấy chứng sinh của con;
- Trường hợp con chết sau khi sinh, ngoài hồ sơ hướng dẫn tại điểm a khoản này, có thêm: Bản sao giấy chứng tử hoặc trích lục khai tử hoặc bản sao giấy báo tử của con. Trường hợp con chết ngay sau
đây gọi tắt là Trạm Y tế xã) hoặc cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ hình thức phòng khám đa khoa trở lên để chăm sóc sức khỏe học sinh;
- Nhân viên y tế trường học phải được thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn y tế thông qua các hình thức hội thảo, tập huấn, đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn do ngành Y tế, ngành Giáo dục tổ chức để triển
- Trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân
Triệu đồng
- Chăm sóc sức khỏe người lao động
Triệu đồng
- Tuyên truyền, huấn luyện
Triệu đồng
- Đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động
Triệu đồng
- Chi khác
, họ tên mẹ, họ tên bố, họ tên người chăm sóc chính, mối quan hệ, số điện thoại bố/mẹ/người chăm sóc chính, thông tin nhận con nuôi;
- Thông tin về người (hộ) chuyển đi khỏi xã: thông tin cơ bản, ngày đi;
- Thông tin về người (hộ) chuyển đến từ xã khác: thông tin cơ bản, ngày đến.
Thông tin về sử dụng biện pháp tránh thai: ngày thực hiện
Khoản 2 Điều 15 Quy chế tổ chức và hoạt động trường mầm non tư thục ban hành kèm Thông tư 13/2015/TT-BGDĐT thì nội dung này được quy định như sau:
- Cá nhân đứng tên xin phép thành lập nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập tư thục là công dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Phẩm chất, đạo đức tốt;
- Sức khỏe tốt;
- Có bằng tốt
Theo Khoản 2 Điều 9 Thông tư 136/2020/TT-BQP quy định về hồ sơ giải quyết hưởng chế độ thai sản như sau:
Đối với lao động nữ đang đóng BHXH sinh con hoặc đối với chồng, người nuôi dưỡng trong trường hợp người mẹ chết hoặc con chết sau khi sinh hoặc người mẹ gặp rủi ro sau khi sinh không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con, hồ sơ gồm:
- Trường
kiện ăn, ở, sinh hoạt, đi lại từ nơi ở đến nơi làm việc và ngược lại;
+ Chế độ khám bệnh, chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe sinh sản;
+ Chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
+ Điều kiện chấm dứt hợp đồng của người lao động trước thời hạn và trách nhiệm bồi thường thiệt hại;
+ Tiền dịch vụ được bên
điều kiện lao động;
- Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động;
- Chăm sóc sức khỏe người lao động;
- Thông tin, tuyên truyền, giáo dục, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động.
Lưu ý: Tham khảo mẫu Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động đính kèm bên trên bài viết này.
Trân trọng!
Khoản 1 Điều 29 Nghị định 133/2020/NĐ-CP (Có hiệu lực từ 25/12/2020) quy định về chế độ chăm sóc y tế đối với học sinh trường giáo dưỡng như sau:
Học sinh khi đến trường giáo dưỡng được y tế của trường giáo dưỡng tổ chức khám, lập phiếu theo dõi sức khỏe. Trong thời gian học sinh chấp hành biện pháp tư pháp giáo dục tại trường giáo dưỡng
Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ ốm đau:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma túy, tiền
từ 31% đến 60%;
e) Đối với người mà người phạm tội có trách nhiệm chăm sóc, giáo dục, chữa bệnh.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm:
a) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nạn nhân mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên;
b) Biết mình bị nhiễm HIV mà vẫn phạm tội.
4
Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định điều kiện hưởng chế độ ốm đau như sau:
1. Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp ốm đau, tai nạn phải nghỉ việc do tự hủy hoại sức khỏe, do say rượu hoặc sử dụng chất ma
Được biết học sinh trường giáo dưỡng cũng được khám sức khỏe tổng quát. Không rõ theo quy định mới nhất thì nội dung khám sức khỏe cụ thể gồm những gì?
Điều 590 Bộ luật Dân sự 2015 quy định:
1. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm bao gồm:
a) Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
b) Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và
Em đang mang thai tháng thứ 6. Do sức khỏe yếu nên bác sĩ có yêu cầu em nghỉ ngơi tránh đi lại nhiều. Bác sĩ có đưa cho em giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai nhưng về nhà mới biết là số BHYT ghi trên giấy bị sai. Không biết có được cấp lại không ạ?
định như sau:
1. Người nhận con nuôi phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ;
b) Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên;
c) Có điều kiện về sức khỏe, kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi;
d) Có tư cách đạo đức tốt.
2. Những người sau đây không được nhận con nuôi:
a) Đang bị
nơi giam hợp lý, được khám thai định kỳ hoặc đột xuất, được chăm sóc y tế trong trường hợp cần thiết, được giảm thời gian lao động, được hưởng chế độ ăn, uống bảo đảm sức khỏe.
Như vậy, phạm nhân nữ mang thai được hưởng các chế độ về định lượng ăn, được bố trí chỗ nằm, được giảm thời gian lao động và được chăm sóc y tế theo quy định nêu trên
, điều trị cai nghiện,...
- Phạm nhân khi đến cơ sở giam giữ được y tế của cơ sở giam giữ tổ chức khám, lập phiếu theo dõi sức khỏe.
- Đối với phạm nhân có tiền sử nghiện ma túy và các chất kích thích, căn cứ điều kiện, khả năng trại giam tổ chức khám bệnh, chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng; trường hợp phạm nhân xét nghiệm có kết quả dương