Cũng như các trường hợp phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng khác, khi xác định cần căn cứ vào các thiệt hại về thể chất, về tài sản, phi vật chất do hành vi phạm tội gây ra. Nói chung, hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây ra phải tương đương với các tình tiết quy định tại khoản 3 Điều 140 Bộ luật hình sự
Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lạm dụng tín nhiệm tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt , Căn cứ vào các quy định tại điều 140 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căc cứ vào các quy định tại Điều 139 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau là hậu
Lừa đảo chiếm đoạt tài sản gây hậu quả rất nghiêm trọng là trường hợp hành vi phạm tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại đã được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt. Căn cứ vào các quy định tại Điều 139, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả đặc biệt
khoản 2 Điều 139 là tội phạm nghiêm trọng).
Các cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng tỏng quá trình điều tra, truy tố, xét cử người phạm tội chiếm đoạt tài sản cần chú ý đến độ tuổi của người phạm tội và các tình tiết định khung hình phạt. Nếu người phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 139 thì chỉ cần xác
quan tiến hành tố tụng căn cứ vào tình hình cụ thể để xác định đã là hậu quả nghiêm trọng hay chưa.
Phạm tội một trong những trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 137 Bộ luật hình sự thì người phạm tội bị phạt tù từ bảy năm tới mười lăm năm, là tội phạm rất nghiêm trọng. Khi quyết định hình phạt cần chú ý các điểm sau:
Nếu người phạm tội có
cùng một khung hình phạt với các tình tiết này. Căn cứ vào các quy định tại Điều 136, qua thực tiễn xét xử có thể coi những thiệt hại sau y là hậu quả rất nghiêm trọng do hành vi phạm tội cướp tài sản gây ra:
- Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của nhiều người với tỷ lệ thương tật của mỗi người dưới 31%, nhưng tổng tỷ lệ thương tật
Hậu quả đặc biệt nghiêm trọng do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định khung quy định tại khoản 4 Điều 135 vì nó cũng là tình tiết định khung hình phạt được quy định trong một khung. Căn cứ vào các quy định tại Điều 135 Bộ luật hình sự, qua thực tiễn xét xử, có thể coi những thiệt hại sau đây là hậu quả
Cưỡng đoạt tài sản gây hậu quả nghiêm trọng là hành vi phạm tội cưỡng đoạt tài sản đã gây ra những thiệt hại khác ngoài những thiệt hại được quy định là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt.
Cũng như các trường hợp gây hậu quả nghiêm trọng khác, hậu quả do hành vi cưỡng đoạt tài sản gây ra cũng phải tương đương với các tinh tiết định
sinh hợp đồng 02 trị giá 20 triệu, tháng 6 phát sinh hợp đồng 03 trị giá 40 triệu (Hoạt động thiết kế chuyên dụng (thiết kế, mỹ thuật ứng dụng; trang trí nội thất; dịch vụ thiết kế website)); đều xuất hóa đơn GTGT (tổng doanh thu năm 2016 dưới 100 triệu). - Nếu đăng ký nộp thuế theo phương thức khoán thì phải nộp những loại thuế nào? Cách tính thuế và
lệ thương tật. Nếu người bị bắt cóc làm con tin từ chối giám định và việc giám định không thực hiện được thì không buộc người phạm tội phải chịu trách nhiệm hình sự theo điểm g khoản 2 Điều 134.
Tuy nhiên trong một số trường hợp căn cứ vào bảng tiêu chuẩn thương tật được ban hành theo thông tư liên bộ số 12/TTLB ngày 26-7-1995 của Bộ y tế và
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội quy định tại điểm d khoản 2 điều 133 chỉ khác ở chỗ tỷ lệ thương tật của người bị hại hoặc của những người khác từ 31% đến 60%. Đây là tỷ lệ thương tật thuộc loại rất nặng, nên người phạm tội phải chịu truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 3 điều 133 có khung hình phạt cao hơn khoản 2
Trường hợp chống người thi hành công vụ có tổ chức; phạm tội nhiều lần; xúi giục, lôi kéo, kích động người khác phạm tội; tái phạm nguy hiểm được quy định như thế nào?