.Do suy nghĩ đơn giản nên tôi không làm thủ tục sang tên thời điểm đó. Năm 1995 Bố tôi mất. Và tôi vẩn cứ để giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mang tên bố tôi đến nay. Bây giờ năm 2013 tôi muốn sang tên tôi để sau này tôi mất đi con cái tôi thuận tiện,tránh rắc rối về thừa kế. Nhưng chị gái tôi lại không đồng ý làm giấy xác nhận cho tôi sang tên mà bảo
có người thừa kế;
8. Người sử dụng đất tự nguyện trả lại đất;
9. Người sử dụng đất cố ý không thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước;
10. Đất được Nhà nước giao, cho thuê có thời hạn mà không được gia hạn khi hết thời hạn;
11. Đất trồng cây hàng năm không được sử dụng trong thời hạn mười hai tháng liền; đất trồng cây lâu năm không
Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây:
1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc;
2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc;
3. Người chưa đủ mười tám tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự.
Ðiều 676. Người thừa kế theo pháp luật
hỏi làm thế nào để mẹ tôi có thể bán được ngôi nhà và có thể yêu cầu các anh chị tôi ký vào văn bản phân chia tài sản thừa kế của mỗi người. Chị gái tôi có quyền không cho mẹ tôi bán nhà hay không? Xin cảm ơn
1. Theo thông tin bạn nêu thì di chúc do ông nội bạn lập không có hiệu lực pháp luật vì không tuân thủ quy định của pháp luật. Theo quy định pháp luật thì người được hưởng di sản không được ký tên làm chứng trong di chúc...
2. Đến nay ông bạn đã chết quá 10 năm nên nếu có tranh chấp về quyền thừa kế đối với phần di sản của ông bạn thì tòa án
Tình hình của em là vầy, theo như ba em nói thì hơn 1 năm trước ba của em có làm 1 bản di chúc nhưng chỉ có tên của anh 2 em, em nghĩ đó không phải là di chúc mà là giấy ủy quyền thừa kế. Nay ba em đã già yếu, không thể làm lại di chúc được thì phải làm sao? Thủ tục như thế nào và phải đến đâu để có thể làm 1 bản di chúc hợp lệ? Em xin cám ơn!
Cha mẹ tôi có đứng tên một căn nhà. Khi mẹ tôi mất không để lại di chúc, và chỉ có các thừa kế là ba tôi, 2 anh em tôi và ông ngoại tôi. Tôi muốn được đứng tên sở hữu ngôi nhà và đã thỏa thuận là tôi sẽ đưa cho các thừa kế khác một khoản tiền thích hợp. Tôi phải làm thủ tục gì để sang tên? Giấy tờ cần thiết là gì?
Trung tâm tư vấn pháp luật và chính sách về y tế, HIV/AIDS - Hội Luật gia Việt Nam xin trả lời như sau:
Căn cứ Điều 675 BLDS, khi người để lại di sản chết mà không có di chúc thì sẽ chia thừa kế theo pháp luật. Căn cứ điểm a khoản 1 Điều 676 BLDS, những người thừa kế ở hàng thừa kế thứ nhất của người để lại di sản là bố đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng
.11.2003 của Quốc hội khóa XI, Nghị quyết số 755/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02.04.2005 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội;
- Giấy tờ về mua bán hoặc nhận tặng cho hoặc đổi hoặc nhận thừa kế nhà ở đã có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của UBND theo quy định của pháp luật. Trường hợp nhà ở do mua, nhận tặng cho, đổi, nhận thừa kế hoặc thông qua hình thức
được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thoả thuận là tài sản chung.
Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có được sau khi kết hôn là tài sản chung của vợ chồng. Quyền sử dụng đất mà vợ hoặc chồng có được trước khi kết hôn, được thừa kế riêng chỉ là tài sản chung khi vợ chồng có thoả thuận.
Tài sản chung của vợ
Theo bạn trình bày thì tôi hiểu mẹ bạn trước khi chết không để lại di chúc, tài sản để lại thừa kế theo luật là Quyền sử dụng đất. Tài sản này sẽ được chia đều cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất của mẹ bạn là:
Chồng, Bố đẻ, mẹ đẻ, bố nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của mẹ bạn
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự
Điều 676. Người
Nếu di chúc của Ông của bạn lập đúng trình tự thủ tục luật định, thì di chúc đó vẫn có giá trị thực hiện. Có nghĩa là em trai của bạn vẫn có thể làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế theo di chúc. Bạn lưu ý thông tin này: Căn nhà và quyền sử dụng đất này có từ khi bà nội còn sống (tài sản chung của ông bà) hay ông nội tạo lập sau khi bà nội mất
photocopy có sử dụng được không? cơ hội thắng kiện hay thua? vì tôi không có tiền cậu tôi rất giàu và có thói quen chi tiền cho xã và huyện bất cứ việc gì trong việc làm ăn, tôi còn trẻ không kinh nghiệm hơi lo. Xin cảm ơn.
nhân nước ngoài thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam và không thuộc diện được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao, lãnh sự theo quy định của pháp luật.
- Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức sau đây:
+ Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước thì thông qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế
Bố mẹ tôi có 4 người con, tôi là út và kinh tế khó khăn nhất trong gia đình. Ý nguyện của bố mẹ tôi muốn để lại di sản thừa kế cho tôi tuy nhiên mọi người trong nhà nói nếu để tài sản cho tôi thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con của bố mẹ tôi, như vậy có đúng không?
Nếu trong di chúc mà người lập di chúc lại tự ý định đoạt luôn cả tài sản ko thuộc sở hữu của mình thì kể từ thời điểm mở di sản thừa kế (thời điểm người lập di chúc qua đời), di chúc chỉ có giá trị đồi với phần di sản thuộc quyền sở hữu của người lập di chúc mà thôi.
Trường hợp này xã nói liên hệ VPLS để tư vấn và lập di chúc tại Phòng công chứng tại địa phương nơi có di sản thừa kế. Tuy nhiên trong di sản tính ghi trong di chúc phải để một phần thờ cúng như đã giao trước đây cho anh hai giữ đất thờ cúng, phần còn lại do cha mẹ cháu định đoạt chia đều hoặc theo ý muốn của các cụ.
Đối với trường hợp nêu trên thì cần phải tiến hành các thủ tục sau:
- Trường hợp chủ sở hữu phương tiện đã chết thì phải tiến hành các thủ tục chia thừa kế theo quy định của Bộ Luật Dân sự năm 2005.
- Người được thừa kế nêu trên làm thủ tục sang tên phương tiện theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 36/2010/TT-BCA ngày 12/10/2010 của Bộ