Kiểm định xây dựng là hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng hoặc nguyên nhân hư hỏng, giá trị, thời hạn sử dụng và các thông số kỹ thuật khác của sản phẩm xây dựng, bộ phận công trình hoặc công trình xây dựng thông qua quan trắc, thí nghiệm kết hợp với việc tính toán, phân tích.
Điều 10 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm quy định người lao động là người dân tộc thiểu số; người thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo hoặc hộ bị thu hồi đất nông nghiệp; thân nhân của người có công với cách mạng có nhu cầu đi làm việc ở nước ngoài theo hợp
cam kết với cơ quan cử đi học về sự xét tuyển vào vị trí việc làm sau khi tốt nghiệp;
Chấp hành các quy định của pháp luật và nội quy, quy chế của các cơ sở giáo dục; hoàn thành chương trình đào tạo theo ngành học do cơ quan cử đi học phân công;
Phải bồi hoàn học bổng, chi phí đào tạo thuộc một trong các trường hợp:
Bị kỷ luật buộc
Căn cứ pháp lý: Luật sở hữu trí tuệ 2005
Patent là văn bằng, chứng chỉ của Nhà nước xác nhận quyền sở hữu công nghiệp của chủ thể được cấp văn bằng bảo hộ về sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, tên gọi xuất xứ.
Patent chỉ được cấp cho giải pháp kỹ thuật mới so với trình độ kỹ thuật trên thế giới, có
Thạc sĩ, Luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH Everest - trả lời:
Điều 10 Nghị định số 120/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 23.07.2007 hướng dẫn một số điều của Luật Thanh niên, có quy định về việc Nhà nước đảm bảo quyền và nghĩa vụ của thanh niên dân tộc thiểu số (TNDTTS), như sau:
1. TNDTTS diện cử tuyển học nghề nội trú với thời
Xin cho biết người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để được hưởng các chính sách của Nhà nước phải có những tiêu chuẩn gì và việc xem xét công nhận được thực hiện thế nào để đảm bảo công khai, dân chủ?
Xin cho biết người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số để được hưởng các chính sách của Nhà nước phải có những tiêu chuẩn gì và việc xem xét công nhận được thực hiện thế nào để đảm bảo công khai, dân chủ?
, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ…)
Phạm vi áp dụng là người nghèo; đồng bào dân tộc thiểu số tại các huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27-12-2008 của Chính phủ.
Các hoạt động để thực hiện chính sách hỗ trợ pháp lý trong đó có hỗ trợ kinh phí đào tạo Trung cấp Luật cho công chức Tư pháp – Hộ tịch cấp xã chưa có trình độ Trung cấp
Cháu Công có cha người dân tộc Kinh và mẹ là người dân tộc Nùng, hiện đang cư trú tại xã X, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Trước đây, khi đăng ký khai sinh, Công đã được cha mẹ thống nhất xác định mang dân tộc Kinh theo dân tộc của cha. Nay cháu Công đã 15 tuổi, để xin cho cháu vào học ở trường phổ thông dân tộc nội trú cha mẹ cháu đến Uỷ ban nhân
Dân tộc là một trong những đặc điểm nhân thân cơ bản của cá nhân, có tính bền vững, chỉ có thể được thay đổi trong những trường hợp đặc biệt theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên, thay đổi dân tộc cũng là một quyền nhân thân cơ bản của cá nhân được pháp luật ghi nhận.
Theo quy định tại Điều 28 Bộ luật Dân sự, công dân có quyền xác định lại
Hụi, họ, biêu, phường là một loại giao dịch dân sự, một dạng của hợp đồng vay tài sảnvì vậy trong quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật về hụi họ cần chú ý các quy định chung của Bộ luật dân sự năm 2005.
– Về điều kiện có hiệu lực
Bộ luật dân sự năm 2005 quy định, giao dịch dân sự có hiệu lực khi có đủ các điều kiện sau
điều động lên trường THCS Quang Điền thuộc vùng ĐBKK. Đến tháng 09/2013 trường chúng tôi sáp nhập với trường THCS Hương Thọ thành trường THCS Quang Thọ thuộc vùng ĐBKK. Như vậy trong quá trình công tác ở vùng ĐBKK đến tháng 07/2014 tôi đủ 5 năm nhưng có bị gián đoạn do trường chuyển địa điểm và do sáp nhập. Vậy theo nghị định 19 tôi có được
GD&TĐ - Tôi là giáo viên huyện Eakar (Đắk Lắk). Hiện nơi tôi công tác vừa ra khỏi Chương trình 135, tuy nhiên tôi mới hưởng phụ cấp thu hút được 4 tháng chưa đủ 5 năm. Vậy tôi có tiếp tục được hưởng phụ cấp thu hút theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP nữa hay không? - Nguyễn Minh Luân (nguyenluangv@gmail.com)
quy định đối với các xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135 giai đoạn II.
Theo các quy định nêu trên thì nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại:
- Các xã đặc biệt khó khăn thuộc huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP được hưởng chính sách quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP.
- Các xã không thuộc diện khó khăn
GD&TĐ - Tôi được điều động về giảng dạy tại xã có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn từ năm 2000 đến 2006 và đã được hưởng chế độ phụ cấp thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP là 5 năm. Tháng 8/2006 tôi được chuyển công tác tại vùng 2 (vùng thuận lợi) và đến tháng 5/2014 tôi lại được điều động chuyển về công tác tại trường thuộc xã vùng 3
GD&TĐ - Tôi là giáo viên THCS. Năm 2004 tôi ra trường công tác tại xã đặc biệt khó khăn và đã hưởng đủ 60 tháng phụ cấp thu hút. Đến tháng 9/2011 tôi có quyết định điều động về trường THCS thị trấn thuộc huyện nghèo 30a. Từ tháng 9/2013 tôi có quyết định điều động về trường tại xã không đặc biệt khó khăn nhưng là xã thuộc huyện nghèo 30a. Vậy tôi
Tôi ra trường năm 2007, công tác tại vùng đặc biệt khó khăn, tôi đã được hưởng chế độ thu hút theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP, thời gian 56 tháng, được hưởng hết tháng 8/2011, tôi được chuyển đến công tác tai vùng bãi ngang ven biển thuộc nghị định 116. Vậy tôi có được hưởng theo Nghị định 19/2013/NĐ-CP nữa không? - Trần Ka Ka (trankaka2007
Trước kia tôi công tác tại vùng kinh tế đặc biệt khó khăn và đã được hưởng hết phụ cấp thu hút theo Nghị định số: 61/2006/NĐ-CP. Sau đó tôi được chuyển về vùng kinh tế thuận lợi để giảng dạy được 3 năm. Tháng 1/2014 tôi tiếp tục được phòng GD&ĐT ra quyết định tăng cường tới giảng dạy tại vùng kinh tế khó khăn. Như vậy tôi có tiếp tục được hưởng
Tôi cùng một số giáo viên đang có quá trình công tác tại một trường thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) trên 5 năm. Theo tôi hiểu thì lẽ ra tôi được tiếp tục được hưởng chế độ thu hút nhưng cho đến nay chúng tôi vẫn chưa được giải quyết. Vậy xin hỏi việc giải quyết như thế có đúng không