Việc thừa kế quyền sử dụng đất căn cứ vào nội dung di chúc theo thông tin bạn cung cấp có hiệu lực hay bị vô hiệu một phần còn tuỳ thuộc vào nguồn gốc căn nhà.
Trường hợp căn nhà là tài sản riêng của ba anh A thì ba anh A lập di chúc để lại di sản thừa kế cho mẹ anh A và 5 người con thành 06 phần bằng nhau là hợp pháp.
Trường hợp căn
LS tư vấn dùm em ạ: Ông bà nhà em có một mảnh đất nhỏ. Ông bà có 7 người con: 3 trai và 4 con gái. Nguyện vọng của ông bà là muốn để lại mảnh đất đó cho 2 con trai út mỗi người thừa hưởng 25% Còn lại 50% là của ông bà sẽ để lại cho con nào phục dưỡng ông bà đến khi qua đời. Gia đình nhà em đang muốn lập di chúc cho ông bà vì hiện tại ông bà vẫn
Việc bạn hỏi có liên quan đến quyền của chủ sử dụng đất. Người sử dụng đất có các quyền quy định tại Điều 106 Luật Đất đai gồm chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất. Điều kiện để thực hiện các quyền trên là:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng
tên chủ sử dụng quyền sử dụng đất tại Việt Nam. Bạn chỉ được hưởng giá trị của quyền sử dụng đất (nếu được thừa kế, tặng cho).
Trường hợp bạn thuộc đối tượng được đứng tên người sử dụng đất thì bạn phải cung cấp giấy tờ chứng minh với văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất. Theo quy định tại Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 hướng
Khi phòng công chứng chứng nhận việc ông A chuyển nhượng đất sang cho ông B nhưng trên thửa đất của ông A có tài sản gắn liền với đất không phải là của ông A (nhà thờ họ) thì: Công chứng viên có phải đi kiểm tra thực tế không? Trường hợp có tài sản gắn liền với đất không phải của ông A thì có thực hiện việc công chứng được không?
quyền sử dụng đất tạm thời được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp hoặc có tên trong sổ đăng ký ruộng đất, sổ địa chính; Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm
).
Để đăng ký sang tên quyền sử dụng đất cho mình và thực hiện các quyền của chủ sử dụng đối với thửa đất đó thì bạn cần thương lượng với bên bán thực hiện lại thủ tục chuyển nhượng theo quy định của pháp luật. Các bên cần phải công chứng Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất (hoặc chứng thực hợp đồng nếu trên địa bàn huyện nơi có đất chưa có tổ
đất từ gia đình ông H nữa.
Ngược lại, nếu mẹ bạn không đủ điều kiện để nộp hồ sơ xin cấp Giấy chứng nhận theo quy định (ví dụ: không có giấy tờ về việc chuyển quyền sử dụng đất…) thì phải làm các thủ tục như sau: Vì quyền sử dụng đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp của ông H nên khi ông H mất, quyền sử dụng đất trở thành di sản thừa kế, được chia
1. Điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất:
Theo quy định tại Điều 106 Luật Đất đai, người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất khi có các điều kiện sau đây:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
theo quy định của pháp luật dẫn đến hợp đồng có khả năng bị vô hiệu.
Thứ hai, xét về điều kiện chuyển nhượng quyền sử dụng đất của nhà bạn. Điều 106 Luật Đất đai quy định điều kiện là:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời
, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh và những thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
- Tài sản riêng của vợ, chồng (Điều 32): Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có
Về việc văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất trả lại hồ sơ:
Việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất được thực hiện với các điều kiện sau:
- Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Đối với trường hợp của bạn
Di sản là tài sản của người đã mất để lại sẽ được chia theo pháp luật cho những người thuộc hàng thừa kế thứ nhất (gồm bố mẹ, vợ, con người có di sản) và mỗi người được hưởng giá trị ngang nhau. Bố bạn phải chứng minh được mình là con nuôi để được quyền hưởng di sản. Việc trong nhà thì các bên nên cố gắng giải quyết trên tinh thần thiện chí, nếu
thửa đất đó nên di chúc của ông bạn sẽ bị vô hiệu 1 phần hoặc toàn bộ; Tuy nhiên, đến nay có thể đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế của ông ban (ông bạn chết tháng nào năm 2001?) nên các bác không thể khởi kiện tranh chấp đối với phần di sản của ông ban. Các bác bạn chỉ có thể khởi kiện tại Tòa án để yêu cầu chia tài sản chung của hộ gia đình và
Việc lập di chúc để lại tài sản dùng vào việc thời cúng được quy định tại Điều 670. Di sản dùng vào việc thờ cúng
1. Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu
lại tài sản cho bạn. Trường hợp bà có di chúc cho bạn thừa kế thì khi bà mất bạn mới có thể sang tên mảnh đất do di chúc chỉ được thực hiện khi người lập di chúc mất.
Nếu bạn muốn sang tên ngay thì bạn nên đề nghị bà làm hợp đồng tặng cho tài sản thì bạn có thể sang tên ngay khi công chứng hợp đồng tặng cho đó.
Anh tôi muốn làm di chúc, nhưng vì ngoài tài sản cố định ra còn có các tài sản khác.. hoặc những tài sản sẽ hình thành trong tương lai vậy có thể không ghi cụ thể các tài sản gì trong Di chúc, mà chỉ ghi là " khi tôi qua đời, di sản của tôi( kể cả bất động sản và động sản) sẽ được thừa kế cho..." thì có hợp lệ không? Anh tôi có thể giữ bí mật
, chứng thực. Vì khi tặng cho, bà chỉ nói miệng nên việc tặng cho không có hiệu lực pháp luật và bố mẹ bạn chưa có quyền, nghĩa vụ liên quan đến mảnh đất đó.
Hiện nay, do bà nội Bảy đã chết nên quyền sử dụng đất 100m2 đó được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của bà (do bà không để lại di chúc). Những người thừa kế theo pháp luật được xác
;
- Đất không có tranh chấp;
- Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án;
- Trong thời hạn sử dụng đất.
Theo quy định nêu trên thì người sử dụng đất phải làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất trước khi thực hiện các quyền của người sử dụng đất (quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế
và đất bố bạn có được do ông bà nội bạn tặng cho sẽ được mang ra chia thừa kế theo đúng quy định của pháp luật về chia thừa kế. Cụ thể, Điều 676 quy định về những người được thừa kế theo pháp luật như sau:
1. Những người thừa kế theo pháp luật được quy định theo thứ tự sau đây:
a) Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha