Tôi có anh trai là Lê Đăng Long, liệt sĩ hy sinh ở Lào năm 1972. Qua nhiều năm gia đình đã cử người đi tìm mộ nhưng không tìm được. Đến tháng 3/2000, cha tôi (lúc đó còn sống) đi xem, thầy chỉ: "Mộ của con trai bác ở hàng... số mộ...." tại Nghĩa trang liệt sĩ xã Phúc Sơn, huyện Anh Sơn, Nghệ An. Cha tôi theo địa chỉ trên tới mộ thì bia chỉ có mỗi
Năm 1965, bố tôi đi bộ đội và tham gia chiến đấu ở chiến trường B. Năm 1972, gia đình chúng tôi nhận được giấy báo tử của ông. Năm 1986, các giấy tờ liên quan của bố tôi bị mục nát hết. Mới đây, gia đình mới biết được bố chúng tôi đi bộ đội ở Sư đoàn 324 Quân khu 4; gia đình chúng tôi trực tiếp đến Sư đoàn và được Sư đoàn cung cấp trích lục hồ
Lao động – Thương binh và Xã hội tỉnh Điện Biên quản lý. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Nam đề nghị cơ quan có thẩm quyền giúp đỡ để gia đình tìm được hài cốt liệt sĩ Trần Quốc Toản và để liệt sĩ Toản được ghi danh trên Bảng vàng các anh hùng liệt sĩ hy sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ.
Bà Vũ Thị Nhẫn (TP. Hải Phòng) đề nghị cơ quan chức năng xem xét, tạo điều kiện để gia đình bà được đưa hài cốt liệt sĩ Phan Văn Vinh, con trai bà Nhẫn, hy sinh năm 1973 tại mặt trận phía Nam từ nghĩa trang Bình Lâm, huyện Thăng Bình, tỉnh Quảng Nam về nghĩa trang quê nhà.
lương, nâng phụ cấp quân hàm đối với sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, quân nhân chuyên nghiệp và chuyên môn kỹ thuật thuộc lực lượng vũ trang thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành đối với lực lượng vũ trang.
Như vậy hai văn bản chế độ chính sách nêu trên hoàn toàn khác nhau do vậy mốc tính tăng lương và mốc tính tăng phụ cấp thâm niên của
Bà Đào Thị Mai (tỉnh Quảng Ngãi) hỏi về việc xác nhận liệt sĩ đối với trường hợp ông Đào Minh Châu, bố bà Mai, nguyên là cán bộ thuộc Bộ Đại học và Trung học chuyên nghiệp (nay là Bộ Giáo dục và Đào tạo) được cử đi phụ trách lưu học sinh Đại sứ quán Việt Nam tại Bungari, đã chết năm 1970. Hiện ông Châu được an táng tại Nghĩa trang Trung tâm
Gia đình tôi có 4 chị em gái, khi bố tôi hy sinh chúng tôi còn rất nhỏ. Do sơ xuất mẹ tôi đã để bị mối ăn hết giấy báo tử và Bằng Tổ Quốc Ghi Công. Sau này khi chúng tôi đã trưởng thành thì mẹ tôi cũng qua đời. Chị em chúng tôi có đi nhiều nơi và cũng hỏi nhiều người để tìm phần mộ của bố tôi nhưng không có những thông tin chính xác nên chúng
Tôi là con liệt sĩ, hiện tại tôi đang làm công nhân cho một doanh nghiệp tư nhân, do doanh nghiệp này nhỏ và họat động không thường xuyên, thu nhập của công nhân thấp nên DN không đóng BHYT cho công nhân. Bản thân tôi có tham chiên đấu tại CambuChia, trong khi chờ đợi nhà nước có chủ trương cấp the BHYT cho quân nhân có thời gian chiến đấu ở
Theo Luật BHYT (Sửa đổi) thì công chức Nhà nước (Đã đóng BHYT) là con Liệt sĩ thì được hưởng quyền lợi BHYT theo đối tượng con Liệt sĩ. Vậy cho tôi xin hỏi: tôi có thẻ BHYT thuộc đơn vị HC giờ tôi cần những thủ tục gì để khi đi khám, chữa bệnh tôi được hưởng quyền lợi BHYT theo đối tượng con Liệt sĩ ( hưởng 100% chi phí khám chữa bệnh.
Bác tôi là công nhân Xí nghiệp cơ khí Hải Phòng. Năm 1968, bác tôi nhập ngũ và hy sinh tại chiến trường miền Nam. Gia đình không còn giấy tờ gì thể hiện bác tôi hy sinh nhưng được biết bác tôi có tên trong danh sách cán bộ hy sinh của Xí nghiệp. Vậy gia đình tôi cần làm những thủ tục gì để đề nghị cơ quan có thẩm quyền công nhận bác tôi là Liệt
Chào luật sư, Khẩn thiết nhờ luật sư tư vấn giúp tôi về việc đất thổ cư bị thu hồi như sau: Nhà tôi ngụ ở đường Nguyễn Trãi, phường Phú Sơn, Thành Phố Thanh Hóa. Từ bao đời nay gia đình tôi bán mặt cho đất bán lưng cho trời, sống nhờ vào đất nông nghiệp. Chiến tranh chống Mỹ, nhà cửa ruộng vườn bị đế quốc Mỹ tàn phá thành những hố
Vừa qua, Cục Cảnh sát Hình sự - Bộ Công an thực hiện lệnh bắt khẩn cấp, khám xét đối với Trần Thị Hương Giang (37 tuổi, trú tại quận Ba Đình, Hà Nội) để điều tra hành vi Lợi dụng các quyền tự do dân chủ xâm phạm lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân theo Điều 258 Bộ luật Hình sự. Hương Giang được xác định là người
Trong công ty cổ phần có 30% vốn nhà nước, ông A là người đã nghỉ hưu (có cổ phần nhưng không đại diện phần vốn nhà nước). Vậy: a) ông A có được bầu vào Hội đồng quản trị của công ty không? b) ông A có đủ điều kiện để được bầu làm Chủ tịch Hội đồng quản trị của công ty không? c) Công ty có được thuê làm Tổng giám đốc của công ty không? Thời
NLĐ vào làm việc tại các đơn vị hành chính sự nghiệp, nhưng không thuộc diện biên chế của cơ quan (CB CC VC), mà là ký HĐLĐ ngoài, vậy thì NLĐ đó có phải qua thời gian tập sự 01 (một) năm đầu tiền làm việc tại cơ quan hay không và hưởng 85% mức lương cơ bản? Hay là chỉ thử việc 02 (hai) tháng đầu tiên với mức lương tương ứng là 85% lương và sau
là người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ phục vụ có thời hạn trong lực lượng công an nhân dân, sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, đội viên thanh niên xung phong... từ đủ 12 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ.
Trích Nghị định 24/2010/NĐ-CP
Bà Nguyễn Thị Như Mai (Bình Thuận) là con liệt sĩ, hiện sống cùng mẹ đẻ. Bà Mai đang sử dụng 300m2 đất trồng cây ăn quả, nay muốn chuyển mục đích sử dụng diện tích đất này thành đất thổ cư. Vậy, bà Mai có được miễn, giảm tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất không?
Nhờ Luật sư giải đáp giùm! Gia đình tôi có 02 liệt sĩ được cấp bằng tổ quốc ghi công. Đó là Ông nội và chú tôi. Hiện tại mẹ tôi là người thờ cúng ông nội và chú. Ba và các chú khác của tôi đều đã mất, chỉ còn 1 người cô nhưng cô cũng đã có chồng và ở xã khác (không thờ cúng ông và chú). Từ trước tới giờ gia đình tôi không được hưởng chế độ gì
người bị tổn hại (chị Liên) là quan hệ vợ chồng nên khi xem xét việc xử phạt, Chủ tịch UBND xã nên tham khảo ý kiến của chị Liên để từ đó có thể đặt ra các khả năng sau:
+ Nếu xét thấy có thể làm anh Sáng thay đổi nhận thức, chấm dứt các hành vi vi phạm thì không nên áp dụng việc xử phạt, vì việc xử phạt làm người chồng mất sĩ diện, sẽ có thể trở
Thạc sĩ, luật sư Phạm Ngọc Minh - Công ty Luật TNHH YouMe trả lời:
BLLĐ năm 1994 đã sửa đổi, bổ sung năm 2002, 2006, 2007 có quy định hình thức xử lý kỷ luật lao động “chuyển làm công việc khác có mức lương thấp hơn trong thời hạn tối đa là sáu tháng” (tại điểm b khoản 1 Điều 84). Theo đó, việc chuyển người lao động làm công việc khác có mức