Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm a khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 14 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng đến 40
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 14 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng đến 40
Ban biên tập xin trả lời như sau:
Theo quy định tại điểm b khoản 1 và điểm b khoản 2 Điều 14 Nghị định 46/2016/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày 01/08/2016 thì:
"1. Phạt tiền từ 15.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với cá nhân, từ 30.000.000 đồng đến 40
Vào lúc 22h30 ngày 27/06/2015 tôi bị cảnh sát cơ động kiểm tra hành chính, tôi không mang theo giấy thu phí đường bộ thì bị cảnh sát cơ động lập biên bản. Như vậy có đúng luật không. Mong sớm nhận được hồi đáp !
Bà Trần Thị Mỹ Cung (TP. Cần Thơ) phản ánh việc doanh nghiệp tư nhân Vĩnh Phát 2 tại TP. Cần Thơ chuyên kinh doanh lúa gạo đã có hành vi lạm dụng tín nhiệm, huy động, chiếm đoạt tiền của một số người dân quận Thốt Nốt. Sau khi sự việc xảy ra bà Cung đã có đơn gửi đến cơ quan có thẩm quyền nhưng đến nay vẫn chưa nhận được kết quả giải quyết. Qua
Mong luật sư tư vấn giúp về luật . tôi có người bạn đag bị kiện vì tội "lừa đảo chiếm đoạt tài sản" bạn tôi có mối làm ăn bên nước ngoài,mỗi tháng lãi mấy chục triệu đồng,bảo người quen bạn bè góp vốn vào làm ăn(lên tới 3 tỉ) .thế nào bên nước ngoài lại không làm ăn nữa mặc dù gửi tiền rồi.cả trốn thuế nữa nên không đòi lại được.bạn tôi bị kiện vì
Theo thông tin mà bạn nêu trên thì người đó có thể phạm tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản theo quy định tại khoản 1, Điều 140 BLHS, cụ thể như sau:
" Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ bốn triệu đồng đến dưới năm mươi
Sự việc như sau: Bạn em có mượn một xe máy nói đi một tí rồi quay lại nhưng 1 tháng rồi không thấy đâu (điện thoại thì khóa máy). Em có qua trình bày với gia đình bạn ấy nhưng bố mẹ bạn ấy hình như không có trách nhiệm. Sau sự việc em có báo cáo công an địa phương nhưng vẫn chưa có tiến triễn gì. Phạm tội như thế sẽ chịu mức án như thế nào? Nếu
nên đến nay đã là 3 tháng ( sau khi cắm xe) em tôi vẫn chưa có tiền lấy xe ra. Đến hôm nay ngày 9/04/2012 em tôi có lệnh triệu tập của công an Lạch Tray - Hải Phòng. Xin cho tôi hỏi em tôi sẽ bị xử phạt vì tội danh gì? Và thụ án ở đâu. mức án có thể là bao nhiêu lâu? Gia đình có thể xin giảm án cho em tôi được không? Và nếu được gia đình tôi cần nhờ
Một người nhận được tài sản của người khác bằng các hình thức hợp đồng rồi dùng thủ đoạn gian dối hoặc bỏ trốn để chiếm đoạt tài sản đó hoặc sử dụng tài sản đó vào mục đích bất hợp pháp dẫn đến không có khả năng trả lại tài sản thì mới được coi là có hành vi phạm tội "lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản" theo Điều140 Bộ luật hình sự.
Việc
Với tội cướp tài sản theo quy định tại Điều 133 Bộ luật hình sự thì không quy định giá trị tài sản tối thiếu bị chiếm đoạt như một số tội phạm xâm phạm quyền sở hữu khác... Chỉ cần có hành vi dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc nhằm chiếm đoạt tài sản ( dù thực tế chưa lấy được tài sản hoặc tài sản chỉ trị giá 1000 đồng
có điện cho anh tèo báo là làm mất xe tôi rồi, trước nay anh hưng không dùng điện thoại. 18h30p khi anh tèo về tới quán và báo cho tôi tin đó, tôi có gọi lại sđt mà anh hưng dùng để gọi cho a. Tèo mà không liên lạc được kiểm tra ví của tôi thì cũng không thấy giấy tờ xe đâu trong khi tiền bạc và giấy tờ khác còn nguyên. Tôi đã báo công an, gửi
Công nhiên chiếm đoạt tài sản là Hành vi lợi dụng hoàn cảnh chủ tài sản không có điều kiện ngăn cản, công khai chiếm đoạt tài sản của họ. Là hành vi nguy hiểm cho xã hội, xâm phạm quyền sở hữu của người khác. Là công khai chiếm đoạt tài sản mà không cần dùng thủ đoạn tích cực để chống lại chủ tài sản.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản là (Hành vi) bắt giữ con tin, đe dọa chủ tài sản phải giao nộp tài sản nếu không tính mạng, sức khỏe của con tin sẽ bị xâm hại.
Tội phạm hoàn thành khi đã có hành vi bắt cóc và đòi tiền chuộc, không kể là có lấy được tiền chuộc hay không. Nếu vì không đạt được mục đích
Em có ông anh vi phạm điều a khoản 3 điều 226b bộ luật hình sự ( chiếm đoạt 295 triệu đồng ) . nhưng là con 1 trong gia đình , cha đã mất , đang nuôi mẹ già và có 2 con nhỏ . 1 đứa gần 4 tuổi và 1 đứa 20 tháng tuổi . trong quá trình điều tra tích cực hỗ trợ điều tra , và khắc phục những hâụ quả mình gây ra , và là vi phạm lần đầu . vậy mức án
Chào Luật Sư! Bạn tôi làm ở công ty A với vị trí là nhân viên kinh doanh. Bạn tôi có bán hàng cho công ty B và chiết khấu lại tiền gửi giá cho công ty B. Ngày 4/12 bạn tôi có làm đề nghị vơi công ty thanh toán tiền gửi giá là 111.000.000 để thanh toán tiền cho công ty B. Công ty đã chi cho bạn tôi số tiền đó để đi thanh toán tiền gửi giá của
Hành vi của anh Vũ nhận tiền của bạn sau đó không trả mà còn có dấu hiệu bỏ trốn là vi phạm pháp luật. Bạn có thể nộp đơn trình bày hoặc đề nghị khởi tố vụ án. Khi có căn cứ khởi tố vụ án theo điều 140 bộ luật hình sự về tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản thì CQĐT sẽ khởi tố vụ án hình sự. Sự việc xẩy ra tại Q1 nên thuộc thẩm quyền của
hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xoá án tích mà còn vi phạm, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm".
Như vậy, theo thông tin bạn nêu thì người đó mượn xe của bạn sau đó mang đi cầm cố, không trả lại tài sản cho bạn. Hành vi đó là sử