Việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội xâm phạm quyền tác giả đựơc quy định như thế nào? ( Nguyễn Hồng Hà – Phòng Văn hóa-Thông tin huyện Châu Đức)
này, do người bạn con ông đã thực hiện hành vi nên đã có thể cấu thành tội phạm cố ý gây thương tích theo điều 104 Bộ luật Hình sự. Tội phạm này nếu bị truy tố ở khoản 3 tức là gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 61% trở lên hoặc dẫn đến chết người hoặc từ 31% đến 60% mà có tổ chức thì mức hình phạt cao nhất là 15 năm là
Con tôi đua xe và bị công an bắt. Công an chuẩn bị ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi đua xe, nhưng trong quá trình xem xét vụ việc, công an phát hiện con tôi đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi này cách đây gần một tháng. Vậy trong trường hợp này công an sẽ xử lý như thế nào?
lý hình sự nếu như anh có lỗi. Còn nếu không anh sẽ bị xử lý hành chính và bồi thường theo quy định của Bộ luật dân sự cho nạn nhân.
Tiếp theo cần phải xem xét anh có lỗi đối với hành vi của mình hay không. Theo quy định tại điều 14 Bộ luật hình sự 1999 thì người phạm tội trong tình trạng say do dùng rượu hoặc chất kích thích mạnh khác, thì vẫn
hình anh A mới thừa nhận hành động lấy chiếc điện thoại đó. Hiện nay công an huyện Quang Bình đã lập hồ sơ vụ án và gửi sang viện kiểm sát để khởi tối vụ án, anh A đang bị tạm giam tại công an huyện. Tôi muốn hỏi với tội trạng như của anh A thì hình phạt tối đa là bao nhiêu, tối thiểu là bao nhiêu? Nếu muốn bảo lãnh cho anh A thì cần những điều kiện
Theo Điều 25 Bộ luật Hình sự thì "Người phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự, nếu khi tiến hành điều tra, truy tố hoặc xét xử, do chuyển biến của tình hình mà hành vi phạm tội hoặc người phạm tội không còn nguy hiểm cho xã hội nữa".
Theo quy định này thì người được miễn trách nhiệm hình sự là người phạm tội, tuy nhiên do chuyển biến của tình
đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước; gây ảnh hưởng xấu về an ninh, trật tự, an toàn xã hội) (Điều 3 Thông tư liên tịch 02/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP).
Hoặc A đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội chiếm đoạt tài sản, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm. Bị coi là "đã bị xử phạt hành
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Tuổi chịu trách nhiệm hình sự là độ tuổi được luật hình sự quy định là điều kiện để một người phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi đã thực hiện của mình. Độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự được coi là một dấu hiệu của chủ thể của tội phạm.
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Trách nhiệm hình sự của pháp nhân là một loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất được áp dụng đối với pháp nhân khi pháp nhân đó thực hiện một hành vi phạm tội thể hiện biện pháp cưỡng chế nhà nước dưới hình thức hình phạt. Ở Việt Nam, trong lĩnh vực hình sự, các nhà làm luật vẫn chưa chấp nhận nguyên
Căn cứ pháp lý: Bộ luật hình sự 1999
Trách nhiệm hình sự là trách nhiệm của người phạm tội phải chịu những hậu quả pháp lí bất lợi về hành vi phạm tội của mình. Trách nhiệm hình sự là một dạng trách nhiệm pháp lí, bao gồm: nghĩa vụ phải chịu sự tác động của hoạt động truy cứu trách nhiệm hình sự, chịu bị kết tội, chịu biện pháp cưỡng chế
được coi là tình tiết giảm nhẹ:
1. Người phạm tội đã ngăn chặn, làm giảm bớt tác hại của tội phạm hoặc tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại
2. Phạm tội trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết hoặc bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người khác gây ra
3. Phạm
giáo của mình;
e) Có tổ chức;
g) Trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục;
h) Thuê gây thương tích hoặc gây thương tích thuê;
i) Có tính chất côn đồ hoặc tái phạm nguy hiểm;
k) Để cản trở người thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.
2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây
Tôi muốn hỏi luật sư và mong luật sư trả lời giúp tôi các câu hỏi như sau: Câu 1. Một người sinh ngày 22/7/1995, thực hiện tội giết người với hành vi cố ý vào ngày 21/7/2013. Hai ngày sau (ngày 23/7/2013) thì người này bị bắt. Hỏi người này bị truy cứu trách nhiệm hình sự ở độ tuổi bao nhiêu (17 tuổi hay 18), (biết người này có đầy đủ năng lực
biệt với truờng hợp có lỗi vô ý vì cẩu thả. Những tình tiết tăng nặng theo quy định của Bộ luật hình sự gồm có:
1. Phạm tội có tổ chức, xúi dục người chưa thành niên phạm tội
2. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiên tai hoặc những khó khăn đặc biệt khác của xã hội để phạm tội
3. Phạm tội trong thời gian đang chấp hành hình
Hiện tại cơ quan của tôi có một người đã từng giữ chức vụ và trong thời gian giữ chức vụ này đã bị xử lý kỷ luật theo quy định của luật viên chức do có hành vi vi phạm pháp luật về gian dối trong hóa đơn, chứng từ nhằm thu lợi bất chính và gây thất thoát cho đơn vị trên 200tr/đ. và vụ việc được xử kỷ luật cách chức và bắt bồi thường thiệt hại
trên đã bị cơ quan Công an phát hiện và bắt giữ. Đề nghị cho biết hành vi Hoàng Đình Q, Nguyễn Tiến M và Lê Thị H bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội gì?
thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.
4. Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định tại Điều 16 của Luật này (thỏa thuận trọng tài có thể được xác lập dưới hình thức điều khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng; thoả thuận trọng tài phải được xác lập
)
- Người xác lập thoả thuận trọng tài không có thẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Người xác lập thoả thuận trọng tài không có năng lực hành vi dân sự
- Hình thức của thoả thuận trọng tài không phù hợp với quy định (theo quy định tại Điều 16, Luật Trọng tài thương mại 2010 thỏa thuận trọng tài phải được xác lập thành văn bản).
- Một
Thủ tướng Chính phủ cho phép".
Đồng thời, Điều 29 Nghị định 160/2006/NĐ-CP ngày 28/12/2006 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh Ngoại hối quy định hạn chế sử dụng ngoại hối trên lãnh thổ Việt Nam và đưa ra các trường hợp cụ thể được loại trừ, trong đó không bao gồm hành vi "thỏa thuận giá cả hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ