Các hoạt động của chủ nuôi trồng thủy sản trong việc giám sát dịch bệnh động vật. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Như, đang sinh sống ở Cần Thơ, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi các hoạt động của chủ nuôi trồng thủy sản trong việc giám sát dịch bệnh động vật được quy định như
Quy định về giám sát dịch bệnh động vật. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Nhu, đang sinh sống ở Đồng Nai, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi công tác giám sát dịch bệnh động vật được quy định thế nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Nhã Như_098**)
Điều kiện của cơ sở an toàn dịch bệnh động vật. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Loan, đang sinh sống ở Khánh Hòa, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cơ sở an toàn dịch bệnh động vật phải đáp ứng những điều kiện nào? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Mỹ Loan_093**)
thực phẩm, bảo vệ sức khỏe con người và môi trường sinh thái.
2. Thực hiện phòng bệnh là chính, chữa bệnh kịp thời, chống dịch khẩn trương; phát hiện nhanh, chính xác, xử lý triệt để các ổ dịch bệnh động vật, nguồn lây dịch bệnh động vật; ngăn chặn kịp thời sự lây nhiễm, lây lan của đối tượng kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật.
3. Phòng
đoán, xét nghiệm bệnh động vật, khảo nghiệm, kiểm nghiệm chất lượng thuốc thú y phục vụ quản lý nhà nước; xây dựng khu cách ly kiểm dịch;
b) Xây dựng hệ thống truy xuất nguồn gốc động vật, sản phẩm động vật; quy hoạch cơ sở giết mổ, sơ chế, chế biến sản phẩm động vật theo hướng công nghiệp gắn với vùng chăn nuôi;
c) Phát triển hệ thống thông
Các hoạt động thú y được Nhà nước khuyến khích được quy định tại Khoản 2 Điều 5 Luật Thú y 2015, theo đó, Nhà nước khuyến khích các hoạt động sau đây:
a) Xây dựng cơ sở an toàn dịch bệnh động vật; xây dựng cơ sở chăn nuôi tập trung, cơ sở giết mổ động vật tập trung;
b) Tổ chức, cá nhân tham gia phòng, chống dịch bệnh động vật; xã hội
Thông tin, tuyên truyền về thú y được quy định tại Điều 7 Luật Thú y 2015, theo đó, thông tin, tuyên truyền về thú y được quy định như sau:
1. Việc thông tin, tuyên truyền về thú y nhằm cung cấp kiến thức về dịch bệnh động vật, các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật và chính sách, pháp luật về thú y.
2. Việc thông tin, tuyên
lược, quy hoạch, kế hoạch về thú y;
b) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cấp có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về thú y;
c) Chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện công tác phòng bệnh, chữa bệnh, chống dịch bệnh động vật; kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật
luật về thú y;
b) Yêu cầu cơ quan quản lý chuyên ngành thú y cấp huyện giám sát, dự báo, cảnh báo dịch bệnh động vật;
c) Bố trí kinh phí và tổ chức phòng, chống dịch bệnh động vật; thống kê, đánh giá, hỗ trợ thiệt hại cho người chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sau dịch bệnh động vật;
d) Chỉ đạo, tổ chức thanh tra, kiểm tra hoạt động thú y
, tiêu hủy động vật mắc bệnh, sản phẩm động vật mang mầm bệnh, thuốc thú y giả, kém chất lượng, không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhập lậu;
c) Tổ chức giám sát phát hiện sớm và thông báo tình hình dịch bệnh động vật; triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh động vật; tổng hợp, báo cáo thiệt hại do dịch bệnh động vật gây ra; hướng dẫn thực hiện
Những hành vi bị nghiêm cấm trong hoạt động thú y được quy định tại Điều 13 Luật Thú y 2015, theo đó, những hành vi bị nghiêm cấm gồm:
1. Che giấu, không khai báo hoặc khai báo không kịp thời động vật mắc bệnh, có dấu hiệu mắc bệnh, chết do bệnh truyền nhiễm làm lây lan dịch bệnh động vật.
2. Khai báo, lập danh sách, xác nhận không đúng
Công tác tổ chức thực hiện giám sát bệnh động vật của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Lê, đang sinh sống ở Đak Lak, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi công tác tổ chức thực hiện giám sát bệnh động vật của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y được
) Hiểu biết và chấp hành các quy định của pháp luật về thú y và pháp luật khác có liên quan;
b) Nắm bắt và đánh giá được tình hình phát triển chăn nuôi động vật, nuôi trồng thủy sản trên địa bàn quản lý;
c) Có kiến thức nhận biết dịch bệnh động vật trên địa bàn quản lý;
d) Có năng lực tham mưu, tổ chức, thực hiện công tác thú y;
đ
) Hiểu biết và chấp hành các quy định của pháp luật về thú y và pháp luật khác có liên quan;
b) Nắm bắt và đánh giá được tình hình phát triển chăn nuôi động vật, nuôi trồng thủy sản trên địa bàn quản lý;
c) Có kiến thức nhận biết dịch bệnh động vật trên địa bàn quản lý;
d) Có năng lực tham mưu, tổ chức, thực hiện công tác thú y;
đ
a) Hiểu biết và chấp hành các quy định của pháp luật về thú y và pháp luật khác có liên quan;
b) Nắm bắt và đánh giá được tình hình phát triển chăn nuôi động vật, nuôi trồng thủy sản trên địa bàn quản lý;
c) Có kiến thức nhận biết dịch bệnh động vật trên địa bàn quản lý;
d) Có năng lực tham mưu, tổ chức, thực hiện công tác thú y
Đầu giờ chiều ngày 2.11, anh Huỳnh Văn C. (40 tuổi, ngụ Quận 9, TP.HCM) đi xe máy đến giao dịch tại ngân hàng Quốc tế (VIB), đường Đỗ Xuân Hợp, Phường Phước Long A, quận 9, TP.HCM. Theo thông tin ban đầu, trong lúc khách hàng C. giao dịch vay vốn và được nhân viên ngân hàng hướng dẫn bổ sung thêm thủ tục (hợp đồng lao động) thì xảy ra cự cãi
việc ghi nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc, tờ hướng dẫn sử dụng thuốc; quyết định việc thay đổi hạn dùng của thuốc đã ghi trên nhãn thuốc trong trường hợp vì lý do quốc phòng, an ninh, phòng, chống dịch bệnh, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa.
Trên đây là quy định về Nhãn thuốc, nguyên liệu làm thuốc lưu hành trên thị trường. Để hiểu rõ hơn
Nội dung và trách nhiệm thông tin thuốc được quy định tại Điều 76 Luật dược 2016 như sau:
1. Thông tin thuốc nhằm Mục đích hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả cho người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh và người sử dụng thuốc.
2. Thông tin thuốc phải cập nhật, rõ ràng, đầy đủ, chính xác dựa trên bằng chứng, dễ hiểu, phù hợp
nhập khẩu chuyên dùng phục vụ trực tiếp cho an ninh, quốc phòng, trong đó phương tiện vận tải chuyên dùng phải là loại trong nước chưa sản xuất được.
23. Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu để phục vụ bảo đảm an sinh xã hội, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh và các trường hợp đặc biệt khác.
Miễn thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
bảo đảm cung ứng thuốc, nguyên liệu làm thuốc khi xảy ra dịch bệnh nguy hiểm, thiên tai, thảm họa;
- Báo cáo Bộ Y tế hoặc Sở Y tế và thực hiện các nghĩa vụ theo quy định của pháp luật trong trường hợp tạm dừng hoạt động từ 06 tháng trở lên hoặc chấm dứt hoạt động;
- Thông báo, cập nhật danh sách người có Chứng chỉ hành nghề dược đang hành