làm chung, nên yêu cầu gia đình tôi phải chia cho ông 1/2 mảnh rừng đó. Gia đình tôi rất hoang mang vì cũng không biết mảnh rừng đó đã giấy tờ chứng nhận ba tôi là chủ sở hữu. Hơn nữa, môt phần vì ông ta là bí thư xã, nên mẹ tôi đã đồng ý chia cho ông 1/2 mảng rừng, nhưng cũng không có kí tên trên giấy tờ mà chỉ đồng ý bằng miệng. Năm 2007, gia đình
kế thứ 02. Xin Luật sư cho biết hiện tại nhà nước có chủ trương cấp sổ đỏ , mẹ tôi muốn đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi làm việc với bên địa chính xã đã hoàn tất thủ tục xong , nhưng họ yêu cầu bổ sung Biên bản xác nhận không có tranh chấp kiện cáo đất đai trong gia đình và chuyển hồ sơ sang phòng tư pháp. Bên tư pháp yêu
Thời gian trả hồ sơ là 45 ngày kể từ ngày bạn nộp hồ sơ hoàn chỉnh và có biên nhận, tuy nhiên nếu trong quá trình thụ ly, nếu cần bổ sung, điều chỉnh thì bạn phải thực hiện theo văn bản hướng dẫn của VPĐKQSDĐ và thơi gian tính lại kể từ khi bạn đã bổ sung đầy đủ theo yêu cầu hoặc có văn bản phúc đáp của cơ quan chức năng liên quan.
Bạn yêu
định, gia đình bạn có đơn yêu cầu chính quyền địa phương hòa giải. Nếu kết quả hòa giải ko thành thì nếu đất đã có sổ đỏ thì bạn khởi kiện tại tòa án huyện nơi có đất tọa lạc để yêu cầu giải quyết. Nếu đất chưa có sổ đỏ thì khiếu nại tại UBND cấp huyện nơi có đất tọa lạc để yêu cầu giải quyết
đủ tiền theo đúng yêu cầu thì cơ quan tài nguyên và môi trường trình Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền hủy quyết định công nhận kết quả trúng đấu giá.
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp quy định việc tổ chức thực hiện đấu giá quyền sử dụng đất khi Nhà nước giao đất, cho thuê đất.”
. Di chúc miệng được coi là hợp pháp, nếu người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của mình trước ít nhất là hai người làm chứng và ngày sau đó những người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
Như vậy, bạn phải xem xét lại điều kiện, hoàn cảnh lúc ông nội bạn lập di chúc xem có thoả mãn yêu cầu pháp luật quy định hay không. Đồng
Vợ chồng tôi đều là công chức làm việc trong cơ quan nhà nước. Bố mẹ chồng tôi ở Thủy Nguyên, trước đây được Nhà nước giao cho hơn 1000 m2 đất để trồng lúa (đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) nhưng nay bố mẹ tôi đã già yếu không trồng cấy được nên muốn tặng cho toàn bộ diện tích đất trên cho vợ chồng tôi. Vậy xin hỏi, vợ chồng tôi
Căn cứ pháp lý: Bộ luật dân sự 2005.
Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao quyền sử dụng đất cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận theo quy định của Bộ luật này và pháp luật về đất đai.
bà nội có lăng tay nhưng thông báo nộp thuế thì mẹ em là người nhận và đi đóng thuế thay. Hiện nay hồ sơ đã đăng bộ và sang tên của em. Đến nay người trong nhà biết việc này nên giữ nội của em và bắt nội yêu cầu hủy hợp đồng tặng cho tài sản và khởi kiện ra tòa. Giờ em không biết phải làm sao, kính mong các bác luật sư giúp em chuyện này. em thành
Trường hợp này sử dụng loại hợp đồng tặng cho là phù hợp vì người nhận là mẹ bạn và đó sẽ là tài sản riêng của mẹ bạn. Khi ly hôn, tài sản nào chung của vợ chồng thì được chia trên cơ sở yêu cầu của bố mẹ bạn, tài sản riêng khi không phải chia.
: Những người thừa kế theo di chúc (nếu có di chúc) hoặc những người thừa kế theo pháp luật theo hướng dẫn nêu trên.
- Cơ quan có thẩm quyền: Tổ chức công chứng trên địa bàn nơi có bất động sản.
- Bộ hồ sơ yêu cầu công chứng gồm:
+ Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần
mang tên bố cháu, đang trong quá trình làm sổ đỏ thì Cô cháu từ xa về bảo là đòi chia đất. Nhưng bố cháu không đồng ý và Bố cháu cũng hỏi ý kiến của bà thì bà vẫn đồng ý cho đất bố cháu. Thưa Luật sư cho cháu xin hỏi những câu hỏi sau: 1. Bố cháu có được phép đứng tên làm sổ đỏ hay không? Khi cháu ra xã hỏi địa chính xã thì họ bảo là làm cho bà trước
và cầm gậy) xuống cưỡng chế và yêu cầu mọi người trong nhà cháu ra khỏi nhà, sau đó ủy thác cho một công ty thứ ba luôn chốt 3 đến 4 người trông giữ bên trong nhà cháu, đặc biệt hơn là có một lần trong số đó lực lượng đặc nhiệm của ngân hàng phá hỏng cửa cuốn của nhà cháu để vào bên trong chiếm giữ nhà cháu. Tất cả những lần đó nhà cháu đều báo lên
Trước đây tôi làm thủ tục vay vốn và thế chấp quyền sử dụng đất ở một ngân hàng A, nay ngân hàng đó sáp nhập với ngân hàng B. Sau khi 2 ngân hàng sáp nhập tôi đã trả hết nợ cho Ngân hàng và đề nghị Ngân hàng làm thủ tục giải chấp tài sản. Ngân hàng đồng thời gửi cho tôi 02 đơn (đơn yêu cầu thay đổi nội dung đã đăng ký và đơn xóa thế chấp cùng
Ngân hàng ký hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất hình thành trong tương lai (quyền sử dụng đất hình thành từ vốn vay) với khách hàng và không thực hiện việc công chứng hợp đồng thế chấp đó. Ngân hàng có được yêu cầu đăng ký giao dịch bảo đảm đối với tài sản đã thế chấp trên không?
gia đình bạn có thể làm đơn yêu cầu cơ quan chức năng xem xét ( mà thông thường là các trường hợp tách thửa dưới quy đinh nhưng theo quyết định hòa giải hoặc án Tòa đều được chấp nhận vì các bên không còn lựa chọn khác và đây cũng là chiêu đối phó trong các trường hợp tách thửa dưới chuẩn).
Gia đình bạn đang muốn mua một mảnh đất thổ cư thuộc diện đang chờ cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, gia đình bạn muốn làm hợp đồng đặt cọc giữa hai bên về phần mục đích thì gia đình bạn yêu cầu bên nhận đặt cọc(tức bên bán đất) cam kết chuyển quyền sử dụng đất và làm các thủ tục pháp lý sau này. Nếu bên nhận đặt cọc từ chối việc giao kết
chừa con đường này còn 1.5m khiến cho con đường ở tình trạng "thắt nút cổ chai" (từ trong ra 5m nhưng chỉ còn 1.5m ngay đầu đường). Vì vậy, tôi có làm đơn khởi kiện để yêu cầu bà B tháo dỡ căn nhà, trả lại hiện trạng lối đi chung có chiều ngang 5m như trước đây, sau nhiều năm vụ việc chưa được giải quyết khiến tôi rất mệt mỏi và chán nản. Do mục đích
đất và giao nhận tiền của hai bên.
Vi bằng được lập thành văn bản viết bằng tiếng Việt bao gồm các nội dung cơ bản như: Tên, địa chỉ văn phòng Thừa phát lại; họ tên Thừa phát lại lập vi bằng; Địa điểm, giờ, ngày, tháng, năm lập vi bằng; Người tham gia khác ( nếu có); Họ tên, địa chỉ và nội dung của người yêu cầu lập vi bằng; Nội dung cụ thể của