Ngày nay, trẻ vị thành niên vi phạm hành chính ngày càng nhiều. Trường hợp con trai anh Nguyễn Văn Vinh, phường 3, quận 5, thành phố Hồ Chí Minh dưới đây là một ví dụ điển hình cho những trẻ vị thành niên vi phạm hành chính hiện nay. Con trai anh Vinh (15 tuổi) đánh nhau với bạn học gây thương tích nhẹ, nhưng vẫn bị Công an phường lập biên bản
Tôi công tác ở Bến Tre. Thời gian làm việc tôi có nhận một người là mẹ nuôi. Rồi ở tại nhà mẹ và đã đăng ký tạm trú tạm vắng. Sau đó tôi chuyển đi, vì văn phòng ở xa chỗ nhà mẹ. Lâu lâu chạy về thăm mẹ tôi. Có một hôm mẹ bị lên huyết áp nên tôi ngủ lại để chăm sóc cho mẹ vì mẹ chỉ còn một mình. Lúc 23h có cán bộ xã gọi cửa kiểm tra. Tôi trình
Con trai tôi (chưa đầy 15 tuổi) đánh nhau với bạn học gây thương tích nhẹ, nhưng vẫn bị công an phường lập biên bản và xử phạt vi phạm hành chính với mức "cảnh cáo". Xin hỏi, việc xử phạt con tôi như vậy có đúng không?
Kính gửi Luật Sư Tuấn. Cháu chào chú ạ. Cháu có 1 số khúc mắc không hiểu, nay cháu viết thư mong nhận được sự quan tâm giúp đỡ của chú. Vấn đề của cháu như sau. Bác cháu là Thiếu tá công an nhân dân, Năm 2000 do đứng ra tố cáo thế lực đen tối mà bị ép vào tội: Đã vi phạm ý thức tổ chức kỷ luật và điều lệnh Nội vụ của ngành Công an, gây ảnh
Theo Khoản 2 Điều 32 Luật Cư trú, người trong độ tuổi làm nghĩa vụ quân sự, dự bị động viên đi khỏi huyện, quận, thị xã, thành phố tỉnh nơi mình cư trú từ 3 tháng trở lên có trách nhiệm khai báo tạm vắng. Em năm nay 24 tuổi, đi làm xa nhà... khi mướn trọ thì chủ nhà yêu cầu phải có giấy khai báo tạm vắng ở địa phương mới đăng ký tạm trú cho em
Cử tri các tỉnh Bình Thuận, Long An đề nghị Bộ Quốc phòng xem xét, bổ sung quy định cho đối tượng tham gia chiến đấu bảo vệ Tổ quốc ở biên giới Tây Nam và làm nhiệm vụ quốc tế ở Campuchia, Lào được hưởng chế độ Huân, Huy chương như những người tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước. Đồng thời, bổ sung quân nhân phục viên, xuất ngũ từng chiến
Quy định cụ thể về 11 diện được tạm hoãn nhập ngũ?
Xin chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Bố tôi là thương binh 4/4, tỷ lệ thương tật là 41%. Năm 1975, sau khi xuất ngũ, bố tôi đi học đại học và tốt nghiệp ra trường làm giáo viên. Tuy nhiên do sức khỏe yếu, bố tôi chỉ tham gia giảng dạy được 10 năm thì xin nghỉ chế độ mất sức (cộng cả thời gian bộ đội và thời gian giảng dạy mới đủ 15 năm
Ông Trần Xuân Hoạt là chiến sỹ của Trung đoàn Y. Năm 1974, ông bị thương nặng trong một trận chiến đấu ở chiến trường miền Nam. Năm 1976, ông được công nhận là thương binh với tỷ lệ thương tật là 85%, sau đó ông xuất ngũ và trở về sinh sống với gia đình tại quê nhà. Tháng 10/2005, khi vết thương cũ tái phát, ông Hoạt được điều trị tại bệnh viện
Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
Bố tôi là bệnh binh mãn tính (theo quyết định phục viên của Bộ Quốc phòng) tham gia hoạt động trước 30/4/1975. Có thời gian công tác trong quân đội là 6 năm, 5 tháng. Vậy có được hưởng chế độ bệnh binh hay không?