, em có một thắc mắc mong nhận được sự tư vấn từ các anh/chị trong Ban biên tập. Chính sách của Nhà nước đối với thanh niên xung phong được quy định thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Em xin chân thành cám ơn Ban biên tập Thư Ký Luật. Hoài Hận (han***@gmail.com)
Theo quy định tại Điều 46, 47 Bộ luật Tố tụng Dân sự thì thẩm phán phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau đây:
- Thẩm phán đồng thời là đương sự, người đại diện, người thân thích của đương sự. Theo hướng dẫn tại tiểu mục 2.2 mục 2 phần II Nghị quyết 01/ 2005/NĐ-HĐTP ngày 31-3-2005 của Hội đồng Thẩm phán
Doanh nghiệp kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế không được phép thực hiện chính sách khuyến mại cho người chơi dưới bất kỳ hình thức nào trong quá trình kinh doanh đặt cược.
Nội dung này được hướng dẫn tại Điều 45 Nghị định 06/2017/NĐ-CP về kinh doanh đặt cược đua ngựa, đua chó và bóng đá quốc tế (có hiệu lực từ ngày 31
Theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng (Điều 42), nếu: Họ đồng thời là người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; là người đại diện hợp pháp, người thân thích của những người đó hoặc của bị can, bị cáo. Họ đã tham gia với
Trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng trong tố tụng hành chính bao gồm những trường hợp nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Em đang quan tâm và tìm hiểu về lĩnh vực tố tụng hành chính. Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cảm ơn.
Trường hợp nào phải thay đổi người tiến hành tố tụng trong tố tụng dân sự? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi có vấn đề muốn hỏi như sau: Trường hợp nào phải thay đổi người tiến hành tố tụng trong tố tụng dân sự? Nếu có dấu hiện chứng minh người tiến hành tố tụng không vô tư thì có được thay đổi người tiến hành tố tụng không ạ? Và văn bản
Quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng dân sự. Chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi tên là Dương Quang Minh, có vấn đề thắc mắc cần Ban biên tập tư vấn. Đề nghị cho biết nguyên đơn trong vụ án dân sự có quyền yêu cầu thay đổi thẩm phán được phân công giải quyết vụ án trong những trường hợp nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư
nước ngoài, nên tôi cũng tưởng sẽ không có việc gì. Khoảng mấy tháng sau chủ nhà cầm giấy tờ sang và bảo tôi ký vào, nói rằng đây là giấy tờ Công an bắt buộc phải làm. Trước khi chủ nhà làm giấy tờ thủ tục tạm trú cho gia đình tôi đã không có sự thông báo trước cho tôi biết và đã tự ý làm mọi thủ tục. Đến nay, khi đã hết thời hạn thuê nhà, gia đình
lợi cho những người thân thuộc nhất của người để lại di sản, tránh trường hợp di sản của ông mà mà cháu không được hưởng lại để cho người khác hưởng.
Cũng như những người thừa kế khác, người thừa kế thế vị không được hưởng di sản nếu họ từ chối nhận di sản hoặc bị truất quyền hưởng di sản theo quy định tại điều 642 và điều 643 Bộ luật Dân sự
di chúc, văn bản từ chối nhận di sản là bất động sản và văn bản ủy quyền liên quan đến việc thực hiện các quyền đối với bất động sản.
Điều 43 về thời hạn công chứng quy định rõ:
“1. Thời hạn công chứng được xác định kể từ ngày thụ lý hồ sơ yêu cầu công chứng đến ngày trả kết quả công chứng. Thời gian xác minh, giám định nội dung liên
Bạn e và 4 nguoi cùng ngôi chơi bạc,khi bị bắt công an thu đc tiền trên mặt bạc là 600nghin tiền mặt,vậy e hỏi bạn e sẽ bị sử lý nhu the nào?,còn nữa trong ngừoi bạn e còn có 5triệu tiền mặt vậy số tiền ấy có đc tính ko ạ,còn cả 1 chiếc điện thoại và chiếc xe máy liệu có bị tịch thu ko?
Yêu cầu về hóa học đối với đồ chơi trẻ em được quy định như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Linh, đang sinh sống ở Thành phố Hồ Chí Minh. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi yêu cầu về hóa học đối với đồ chơi trẻ em được quy định như thế nào? Vấn đề này được quy định ở đâu
Muốn thành lập thừa phát lại mình cần những hồ sơ gì? Thủ tục ra sao? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập ngân hàng hỏi đáp pháp luật vì tại đia phương có nhu cầu thừa phát lại rất lớn. Chân thành cảm ơn!
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Thứ nhất, bạn có quyền từ chối nhận phần di sản mà bố dượng bạn đã chia cho bạn theo nội dung di chúc. Tuy nhiên, nếu bạn từ chối nhận di sản của bố dượng nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác thì theo quy định của pháp luật bạn không được từ chối. Trong trường hợp này, dù bạn không mong muốn nhận di sản thì
Tôi là con út trong gia đình có 4 anh em. Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết mẹ tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 500 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của mẹ tôi để lại hay
Theo Điều 642 Bộ luật Dân sự năm 2005, quy định về việc từ chối nhận di sản như sau:
1. Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác.
2. Việc từ chối nhận di sản phải được lập thành văn bản; người từ chối phải báo cho
Do có mâu thuẫn với các anh tôi nên trước khi chết bố tôi có để lại toàn bộ tài sản thừa kế là một ngôi nhà trị giá 300 triệu đồng cho tôi nhưng việc thừa kế này sẽ gây ra sự chia rẽ, sứt mẻ tình cảm anh em trong nhà nên tôi không muốn nhận. Vậy tôi có thể từ chối nhận di sản thừa kế của bố tôi để lại hay không?
Cha mẹ qua đời để lại tài sản, một trong những người con có quyền từ chối nhận tài sản thừa kế được không, thủ tục từ chối làm như thế nào cho đúng quy định của pháp luật?
Làm thế nào khi bị người khác đe dọa, đánh đập? Em bị chồng của một người bạn thân đánh đập vì lý do hắn ta không tìm được vợ mình, tra hỏi em và bạn em (chúng em có ba đứa bạn thân chơi với nhau). Hắn cứ liên tục gọi điện nhắn tin chửi bới và đe dọa nếu không nói cho hắn biết vợ hắn ở đâu thì đừng trách hắn, nhắn tin đe dọa tụi em đừng nên ra