tránh sót rau.Nếu sót rau hay có chảy máu phải tiến hành kiểm soát tử cung, tìm nguyên nhân chảy máu sau đẻ để kịp thời xử trí theo đúng phác đồ.
- Nếu sau 30 phút mà bánh rau chưa bong hoặc chảy máu nhiều thì cần tiến hành bóc rau nhân tạo ngay.
5.9. Hỗ trợ bà mẹ cho trẻ bú sớm và bú mẹ hoàn toàn.
- Quan sát các dấu hiệu đòi bú của trẻ: trẻ
đang còn sót lại trong tử cung.
1.7. Xoa đáy tử cung 15 phút một lần trong hai giờ đầu sau đẻ đảm bảo tử cung co chắc tạo thành khối an toàn cầm máu sau đẻ
Có thể hướng dẫn cho sản phụ hoặc người nhà hỗ trợ xoa đáy tử cung
1.8. Chăm sóc sản phụ sau khi đỡ đẻ.
- Kiểm tra xem tử cung có co tốt không, có vết rách nào ở đường sinh dục không
Vợ tôi sẽ sinh con vào tuần tới nên tôi muốn tham khảo những hướng dẫn về chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh ngày đầu sau đẻ. Ban biên tập cho tôi hỏi là Bộ Y tế có quy định hay có thông tin hướng dẫn gì về vấn đề này không? Nếu có thì mong Ban biên tập có thể tư vấn giúp tôi, chân thành cảm ơn!
Tôi muốn tìm hiểu thông tin về chăm sóc sức khỏe sinh sản để bảo vệ cũng như trang bị kiến thức cho bản thân. Ban biên tập cho tôi hỏi việc bác sĩ, y tá hoặc gia đình sẽ chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh tuần đầu sau đẻ như thế nào? Bộ y tế có hướng dẫn về vấn đề này không? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập
Ngày nay, việc chăm sóc những bà mẹ sau sinh thường và chăm sóc bé sơ sinh có những quan điểm mới. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi việc chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh 06 tuần đầu sau đẻ được quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập
dõi liên tục và có kế hoạch xử trí luôn được điều chỉnh cho thích hợp. Liên quan đến vấn đề này, chuyên viên cho tôi hỏi: Thai nghén có nguy cơ cao được Bộ Y tế quy định như thế nào? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi, chân thành cảm ơn!
Phụ nữ mang thai mà quá trẻ hoặc lớn tuổi đều được coi là yếu tố nguy cơ. Một vấn đề tôi đang tìm hiểu cũng có liên quan, anh chị cho tôi hỏi Bộ Y tế có bất kỳ hướng dẫn nào về việc chảy máu trong nửa đầu thai kỳ không? Nếu có thì vấn đề này được quy định như thế nào? Ban biên tập vui lòng cung cấp thông tin giúp
Theo thông tin tôi tìm hiểu và biết được thì nếu như chảy máu đầu thai kỳ liên quan nhiều đến sảy thai, thì chảy máu cuối thai kỳ lại liên quan đến dấu hiệu chuyển dạ. Vậy anh chị cho tôi hỏi Bộ Y tế quy định như thế nào về việc chảy máu trong nửa cuối thai kỳ và trong chuyển dạ? Hy vọng sớm nhận được phản hồi từ
Em đang theo học lớp trung cấp y, khoa sản. Em muốn tìm hiểu nhiều thông tin về chuyên ngành học của mình. Anh chị cho em hỏi là việc chảy máu sau đẻ được Bộ Y tế hướng dẫn như thế nào? Có ban hành văn bản nào hướng dẫn cụ thể không? Nếu có mong anh chị trong Ban biên tập có thể cung cấp giúp em thông qua email
Tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe bà mẹ trẻ em. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh/chị trong Ban biên tập. Sốc trong sản khoa được Bộ Y tế quy định cụ thể ra sao? Vấn đề này được quy định ở đâu? Mong nhận được câu trả lời từ
máu mẹ (tế bào biểu mô, lông tơ).
- Cần phân biệt với các trường hợp tắc mạch phổi, nhồi máu cơ tim, sốc phản vệ và sốc do nhiễm khuẩn.
3. Xử trí.
3.1. Xử trí ban đầu
Trước một trường hợp tắc mạch ối, xử trí tích cực ngay từ ban đầu là rất quan trọng nhằm cứu người bệnh qua cơn nguy kịch
- Kêu gọi mọi người đến giúp đỡ, cùng cấp cứu
Theo tôi được biết thì tiền sản giật là biến chứng nguy hiểm nhất của thai kỳ. Liên quan đến vấn đề này, Ban biên tập cho tôi hỏi là Bộ Y tế hướng dẫn như thế nào về tăng huyết áp, tiền sản giật và sản giật? Tôi có thể tham khảo vấn đề này ở đâu? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban biên tập, chân thành cảm ơn
.
1.2. Chẩn đoán.
- Tuổi thai từ hết 22 đến hết 37 tuần.
- Có cơn co tử cung gây đau (ít nhất 2 cơn trong 1 tiếng).
- Có sự biến đổi cổ tử cung.
- Có thể có ra máu hay chất nhầy màu hồng.
1.3. Xử trí.
1.3.1.Tuyến xã.
- Nằm nghỉ tuyệt đối
- Tư vấn.
- Chuyển tuyến trên.
- Trong thời gian chờ đợi, dùng nifedipin tác dụng
Có rất nhiều nguyên nhân gây ra thai chết lưu và cũng có nhiều trường hợp thai chết lưu mà không tìm được nguyên nhân. Liên quan đến vấn đề này, anh chị cho tôi hỏi Bộ Y tế hướng dẫn như thế nào về vấn đề này? Tôi có thể tham khảo ở đâu về vấn đề thai chết trong tử cung? Hy vọng anh chị có thể cung cấp thông tin
việc đăng ký thuốc, ít nhất phải có các tài liệu sau đây:
a) Đơn đăng ký thuốc làm theo mẫu số 2A/TT quy định tại Thông tư quy định việc đăng ký thuốc, trong đó cơ sở đăng ký thuốc thể hiện yêu cầu bảo mật dữ liệu của mình bằng cách đánh dấu vào ô dành riêng thích hợp và liệt kê các loại tài liệu thể hiện dữ liệu yêu cầu bảo mật;
b) Các tài liệu
bồi thường cư trú (đối với cá nhân) hoặc đặt trụ sở (đối với tổ chức);
+ Tại trụ sở Viện kiểm sát giải quyết bồi thường;
+ Tại địa điểm khác.
- Thời hạn thương lượng là 10 ngày, kể từ ngày bắt đầu thương lượng. Trường hợp vụ việc giải quyết yêu cầu bồi thường có nhiều tình tiết phức tạp thì thời hạn thương lượng tối đa là 15 ngày, kể từ ngày
phong cách nhà giáo.
1. Tiêu chí 1. Đạo đức nhà giáo
a) Mức đạt: Thực hiện nghiêm túc các quy định về đạo đức nhà giáo;
b) Mức khá: Có tinh thần tự học, tự rèn luyện và phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức nhà giáo;
c) Mức tốt: Là tấm gương mẫu mực về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, hỗ trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức nhà giáo
)
Nhóm này gồm: Các hoạt động khai thác các quặng kim loại màu.
0721 - 07210: Khai thác quặng uranium và quặng thorium
Nhóm này gồm:
- Khai thác quặng có giá trị lớn hàm lượng uranium và thorium: khoáng chất uranit;
- Cô các loại quặng loại đó.
Loại trừ:
- Làm giàu quặng uranium và thorium được phân vào nhóm 20113 (Sản xuất hoá chất vô