nhiễm HIV trong cơ quan, tổ chức, đơn vị vũ trang nhân dân;
b) Bố trí công việc phù hợp với sức khỏe và trình độ chuyên môn của người lao động nhiễm HIV;
c) Tạo điều kiện cho người lao động tham gia các hoạt động phòng, chống HIV/AIDS;
d) Các trách nhiệm khác về phòng, chống HIV/AIDS theo quy định của pháp luật.
2. Người sử dụng lao
.
Nghị định 68 quy định nhiều loại hình hợp đồng để áp dụng: hợp đồng thuê khoán tài sản, hợp đồng khoán việc, hợp đồng lao động, hợp đồng dịch vụ, hợp đồng kinh tế....Nếu bạn và cơ quan nhà nước giao kết hợp đồng lao động thì sẽ chịu sự điều chỉnh của pháp luật lao động.
3. Đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động:
Theo quy định của Bộ Luật Lao động
Theo quy định của Bộ luật dân sự thì đặt cọc là một biện pháp đảm bảo nghĩa vụ dân sự tuy nhiên trong quan hệ lao động thì không quy định về việc đặt cọc. Vì vậy, cần xem lại nội dung của thỏa thuận đó xem có hợp pháp không thỏa thuận đó là quan hệ lao động hay quan hệ dân sự ? Bạn cần kiểm tra lại toàn văn thỏa thuận đặt cọc đó để xem mục đích
Xin luật sư và diễn đàn hỗ trợ dùm tôi. Tôi có 1 đứa em trai được Doanh nghiệp Viễn Thông thuê vào làm việc tại doanh nghiệp theo hợp đồng thời vụ 3 tháng với công việc cụ thể là vác thang, sửa chữa, lắp đặt thuê bao. và công việc này đã làm liên tục từ năm 2009 đến nay, cứ mỗi 3 tháng là ký lại hợp đồng với mức lương là 60.000-80.000 /ngày
: Hợp đồng lao động thử việc và Hợp đồng lao động khác nhau ở điểm nào, BLLĐ không có nói đến loại Hợp đồng thử việc. 2: Hợp đồng lao động dưới 12 tháng của tôi theo như tôi hiểu như quy định trong BLLĐ là hợp đồng mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định. Với công việc thiết kế thời trang của tôi có được coi là hợp đồng mùa vụ hay cv nhất định không
nội cháu và các anh chị em, đó cũng là sự thiệt thòi lớn đối với tuổi thơ của cháu. Khi cháu sinh ra gia đình ngoại cháu đã tự ý đăng ký giấy khai sinh cho cháu, đến nay tôi cũng chưa được nhìn thấy giấy khai sinh đó một lần nào cũng không biết có ghi tên tôi là bố cháu nữa hay không, mặc dù có 2 lần tôi đã hỏi xem và xin bản sao để làm một số việc
anh tôi lại có nghĩa vụ phải cấp dưỡng? Và thuận tình ly hôn thì chuyện cấp dưỡng vốn dĩ do 2 bên thỏa thuận chứ sao ở đây tòa lại là người ra quyết định bắt anh tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng? Nhiều người tôi hỏi thì nói rằng đó là do anh tôi đồng ý với biên bản thỏa thuận. Quả thật anh tôi có ký tên trong biên bản đó nhưng anh tôi nghĩ tòa sẽ chỉ làm
Luật sư cho em hỏi! Hai vợ chồng em cưới năm 2006 có với nhau 1 đứa con và 1 miếng đất nhưng lúc mua chỉ có giấy tay. Do cuộc sống không hòa hợp nên vợ em đã ôm con bỏ đi 2 năm. Tụi em có làm giấy tay xin ly hôn nhưng chưa đưa ra tòa. Giờ em xin ly hôn thì vợ em kêu đưa tiền rồi mới chịu ký giấy ly hôn, em đồng ý đưa 20tr nhưng giờ em sợ đưa
Xin chào luật sư! Tôi đang làm thủ tục ly hôn đơn phương, nhưng gặp phải những khó khăn sao đây xin nhờ luật sư tư vấn. Thứ nhất, Tôi lên ủy ban nhân dân huyện để xin cấp bản sao giấy chứng nhận kết hôn, nhưng bộ phận tư pháp yêu cầu cần có chữ ký của cả hai vợ chồng, vây xin tư vấn giúp tôi, làm sao để tôi có thể xin được cấp bản sao khi không
Kính gửi Luật sư, Tôi lấy chồng được 10 năm và có một con gái, năm nay cháu 9 tuổi. Hai vợ chồng ở chung với ông bà, trong thời gian sống với nhau 2 vợ chồng tôi được ông bà cho một mảnh đất và cho tiền xây nhà trên mảnh đất đó. Trong thời gian xây nhà, bố đẻ tôi đã thiết kế nhà, làm điện, nước cho ngôi nhà đó và cho tặng một số vật dụng trong
Năm 2011, TAND quận Đống Đa, Hà Nội đã xét xử và ra Bản án sơ thẩm đồng ý cho anh chị tôi ly hôn. Không đồng ý với bản án sơ thẩm, chị gái tôi đã làm đơn kháng cáo và TAND TP Hà Nội đang tiến hành xét xử phúc thẩm vụ án thì anh rể tôi bị tai nạn và mất. Anh rể tôi có để lại di chúc nhưng không cho chị tôi thừa kế di sản. Xin hỏi chị gái tôi có
Kính chào luật sư!! Cháu năm nay vừa tròn 23 tuổi,vợ cháu 24 tuổi, chúng cháu lấy nhau tháng 10/2011 và có một con chung được 25 tháng tuổi, trong thời gian chung sống đến khoảng tháng 6/2013 vợ chồng cháu có những mâu thuẫn không thể hàn gắn được, vợ cháu bỏ nhà đi và không quan tâm lo lắng đến việc chăm sóc con chung,đến nay
tiếng (cô em cứ nói là chồng cô dọa đánh rồi giết nên cô không dám nói gì nữa). Con cái cô có lên tiếng và đứa lớn thì bị bố đánh lần cho vào viện, lần thì bóp cổ nó, 2 đứa bé thì bị cầm gậy lùa . Mẹ con cô thì cứ cắn răng chịu đựng .Gia đình em biết nhưng không ai dám làm gì , tính chồng cô vũ phũ , cổ hũ , cực kì gia trưởng và không coi trọng mọi
nhà. Em sống trong nhà chồng với sự nhẫn nhịn ông bố chồng cay nghiệt toàn bênh con và bà mẹ chồng chỉ biết nghe lời chồng và bênh con. Những tháng ngày em chưa xin được việc làm là những ngày đau khổ, em phải nhịn nhục mà sống vì con, có một vài lần vì những trận đòn do chồng em và nhà chồng xúc phạm em quá mức mà em đã nói lại họ cho em là hỗn láo
và không tôn trọng nhau nữa.Cuộc sống với em hết sức nặng nề nên em chủ động ly hôn.Vợ chồng em có một bé trai năm nay gần 6 tuổi.Chồng em còn có con riêng của vợ trước, đang được ông bà nội nuôi. Về tài sản thì chúng em có 8 sào đất nông nghiệp được giao khoán của công ty cà phê nhà nước, chồng em là công nhân đứng tên trên đất đó.Đất là của mẹ
không chịu nhất quyết đòi đi học vì tương lai, tôi cũng đành chịu. Lúc vợ tôi đi học,kinh tế không đảm bảo nhưng vợ chồng vẫn thương nhau cùng vượt qua khó khăn. Nhưng càng làm càng nợ nần nhiều (tôi làm ăn ko thuận lợi nhưng ko dám nói với vợ) nên tôi sinh ra chán nản v thường hay đi nhậu v bạn bè. Tôi làm nghề môi giới nhà đất nên có quan hệ rất rộng
của ông nội bạn có thể khởi kiện yêu cầu Tòa án chia tài sản chung.
Sau khi Tòa án thụ lí, giải quyết việc chia tài sản chung, nếu phần đất bạn đang ở được chia cho nhiều người, bạn có thể thanh toán cho những người còn lại phần giá trị mà họ được hưởng để có quyền sử dụng toàn bộ phần đất.
công trình của địa phương, không có giấy tờ ghi lại việc này. Hiện nay tôi đã có giấy xác nhận của cán bộ, đã trực tiếp nhận số gạch này của gia đình tôi. Khi ông tôi nộp đủ tiền thì chủ nhiệm hợp tác xã khi đó nói với ông tôi là đủ tiền rồi sẽ có đất, không viết giấy tờ gì thêm. Sau đó UBND xã thông báo, đất gia đình nhà tôi mua nằm vào hành lang đê
Mấy năm trước, anh họ của tôi mượn “sổ đỏ”, nhưng các bên không ký giấy tờ, anh họ cũng không nói rõ để làm gì. Nay, tôi muốn lấy lại thì chỉ nhận được lời hứa hẹn nhưng không trả. Xin hỏi, trong trường hợp này tôi có thể kiện ra công an hay tòa án hay làm thế nào để lấy lại “sổ đỏ”?
giải thành, quyết định giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã được thi hành thì được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; trường hợp chưa thực hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật.
4. Hộ gia đình, cá nhân