Người phạm tội cưỡng đoạt tài sản có thể thực hiện một trong những hành vi khách quan sau đây:
- Hành vi đe dọa dùng vũ lực.
Đe dọa dùng vũ lực là hành vi có thể được thực hiện bằng cử chỉ, hành động hoặc bằng lời nơi, nhưng dù được thực hiện bằng hình thức nào thì việc dùng vũ lực cũng không xảy ra ngay thức khắc. Đây là dấu hiệu chủ
1. Theo chúng tôi, bạn và công ty cũ đã ký một hợp đồng với nhiều điểm vi phạm luật lao động. Cụ thể:
- Bộ luật Lao động quy định thời gian thử việc không quá 60 ngày đối với lao động chuyên môn kỹ thuật cao, vậy mà thời gian thử việc của bạn kéo dài tới 4 tháng.
- Luật này cũng quy định doanh nghiệp tuyển người vào học nghề để
Trong trường hợp có khởi tố vụ án hình sự thì quãng thời gian khởi tố đó mới là trở ngại khách quan để không thể khởi kiện vụ án dân sự. Còn trong trường hợp nêu trên thì không thể coi là cản trở không thể thực hiện khởi kiện. Không có quy định đòi hỏi phải yêu cầu xem xét về hình sự trước rồi mới được khởi kiện về dân sự. Nguyên đơn tự tạo ra
Đây là trường hợp người phạm tội trong quá trình thực hiện tội phạm bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đã gây ra thương tích cho người bị bắt cóc làm con tin có tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% . Hành vi gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe của con tin bằng nhiều phương pháp và thủ đoạn khác nhau như: đánh đập, tra khảo, bắt nhịn đói, nhịn khát
Phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản đối với trẻ em là trường hợp phạm tội bắt cóc trẻ em làm con tin hoặc tuy không bắt cóc trẻ em làm con tin nhưng chiếm đoạt tài sản của trẻ em bằng thủ đoạn bắt cóc người thân của trẻ em để buộc trẻ em phải nộp tiền chuộc. Tuy nhiên, thực tiễn xét sử người phạm tội chủ yếu bắt cóc trẻ em làm con tin để cha
Trường hợp phạm tội này cũng tương tự như trường hợp cướp tài sản có tính chất chuyên nghiệp quy định tại điểm b khoản 2 Điều 133, tức là người phạm tội lấy việc bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản làm phương tiện sinh sống chính của mình. Nói chung, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tính chất chuyên nghiệp thương được thực hiện có tổ chức. Nếu
Trường hợp phạm tội này tương tự như trường hợp phạm tội cướp tài sản có tổ chức được quy định tại điểm a khoản 2 Điều 133, các dấu hiệu về phạm tội có tổ chức được quy định tại Điều 20 Bộ luật hình sự. Tuy nhiên, đối với phạm tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản có tổ chức còn có những điểm riêng sau:
Người thực hành là người trực tiếp thực
viên của đại lý Internet phải có chứng chỉ tin học.
Đối với việc xử lý các vi phạm được quy định tại Điều 16 của Quyết định này nêu rõ: Các tổ chức, cá nhân có liên quan không thực hiện, thực hiện không đúng hoặc không đầy đủ các quy định về quản lý điểm truy nhập Internet công cộng và điểm cung cấp dịch vụ trò chơi điện tử công cộng trên địa bàn
Cũng như đối với tội cướp tài sản, tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản được thực hiện do cố ý. Mục đích của người phạm tội là chiếm đoạt được tài sản. Nếu hành vi bắt cóc người làm con tin lại nhằm một mục đích khác mà không nhằm chiếm đoạt tài sản, thì không phải là tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, mà tùy từng trường hợp cụ thể, người phạm
Cũng như tội cướp tài sản, hậu quả của tội bắt cóc nhằm chiếm đoạt không phải là yêu tố bắt buộc để định tội, nếu người phạm tội chưa gây ra hậu quả nhưng có ý thức chiếm đoạt và đã thực hiện hành vi bắt cốc người làm con tin là tội phạm đã hoàn thành, Tuy nhiên, nếu gây hậu quả tùy thuộc vào tính chất, mức độ nguy hiểm mà người phạm tội có thể
, nhân phẩm.
Hành vi bắt người trái pháp luật được thực hiện bằng nhiều thủ đoạn khác nhau như: dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực hoặc bằng những thủ đoạn khác như cho uống thuốc ngủ, thuốc mê, xịt ê te, lừa dối... để bắt được người làm con tin. Thủ đoạn bắt cóc không phải là dấu hiệu đặc trưng của hành vi phạm tội ( không có ý nghĩa trong việc định
Cho em hỏi là quê em ở Thanh Hoá, nhưng hiện tại em đang sống ở Hà Nội và có sổ tạm trú và bây giờ em muốn làm giấy chứng nhận nhân sự thì em phải làm ở đâu? Người hỏi: Phạm Thị Tuyết ( 12:04 19/01/2016)
nhà xác lập trước 01-7-1996 được xác định cụ thể như sau:
* Tặng cho nhà ở không có Người Việt Nam định cư ở nước ngoài, cá nhân, tổ chức nước ngoài tham gia: Thực hiện theo Điều 7 Nghị quyết 58/1998-UBTVQH10. Quy định tại Điều 7 chỉ xác định việc tiếp tục thực hiện hợp đồng hay hủy bỏ mà không quy định trách nhiệm của bên vi pham hợp đồng trước
.
Riêng đối với trường hợp làm chết người, cần phải phân biệt với trường hợp giết người để cướp tài sản. Làm chết người là trước khi thực hiện hành vi cướp tài sản, người phạm tội không có ý thức giết người, hành vi dùng vũ lực của người phạm tội chưa gây cái chết cho người bị tấn công, nhưng trong quá trình thực hiện hành vi cướp tài sản hoặc sau khi đã