Cha mẹ tôi có 1 mảnh đất sát bên nhà, Chị gái tôi đi lấy chồng đã lâu (Trước năm 1975). Năm 1984 cha tôi chết, không để lại di chúc gì. Năm 1991 chị tôi dẫn chồng con từ quê chồng ra xây nhà ở trên khu đất đó mà chưa được sự đồng ý của các thàh viên trong gia đình kể cả mẹ tôi , chỉ có người vợ thứ 2 của cha tôi đứng ra
Theo quy định tại Điều 637 Bộ luật Dân sự 2005 thì những người hưởng thừa kế có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ tài sản trong phạm vi di sản do người chết để lại, trừ trường hợp có thoả thuận khác. Trong trường hợp di sản chưa được chia thì nghĩa vụ tài sản do người chết để lại được người quản lý di sản thực hiện theo thoả thuận của những người
Điều 670 Bộ luật Dân sự quy định: Trong trường hợp người lập di chúc có để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng, thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho một người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực hiện việc thờ cúng; nếu người được chỉ định không thực hiện đúng di chúc hoặc không theo thỏa thuận của những
Ba tôi qua đời có để lại di chúc chia thừa kế di sản cho chị em chúng tôi. Trong đó, có dành một căn nhà phố cho em tôi quản lý và không được bán, với lý do đó là căn nhà cho thuê lấy tiền lo thờ cúng ông bà và ba tôi. Do gần đây làm ăn thất bại, ba tôi thiếu người khác khá nhiều tiền nên để linh hồn ba được thanh thản, chị em chúng tôi không
Xin chào cô, chú luật sư cháu tên là Nguyễn Thanh Nhiên hiện đang sống tại thành phố Tuy Hoà, sau đây cháu xin hỏi về quyền thừa hưởng di chúc do cha cháu để lại nội dung như sau: trong gia đình cháu từ ngày xưa đã có một miếng đất do ông bà từ đời cố cao để lại cho ông nội cháu, ông nội cháu có 6 người con 3 trai, 3 gái trong đó ba cháu là
sử dụng ổn định quy định tại khoản 4 Điều 50 của Luật Đất đai
1. Đất sử dụng ổn định quy định tại khoản 4 Điều 50 của Luật Đất đai là đất đáp ứng một trong các tiêu chí sau đây:
a) Đất đã được sử dụng liên tục cho một mục đích chính nhất định kể từ thời điểm bắt đầu sử dụng đất vào mục đích đó đến thời điểm được cấp Giấy chứng nhận hoặc
Tôi là người Việt Nam đang sinh sống tại Nhật và đã nhập quốc tịch Nhật Bản. Nay mẹ tôi mất đi và để lại cho tôi quyền thừa kế tài sản là một căn nhà có giá trị lớn. Mẹ tôi chỉ có một mình tôi là con và không có bất cứ quan hệ pháp lý nào khác. Vậy tôi có được hưởng quyền thừa kế hay không? Nếu được hưởng tôi có quyền đứng tên bán nhà hay không
Người để lại di sản là người để lại di sản và quyền tài sản thuộc sở hữu hợp pháp của mình sau khi chết cho những người thừa kế theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.
Để đảm bảo việc thờ cúng mình và thờ cúng tổ tiên, người lập di chúc có quyền để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng. Phần di sản dùng vào việc thờ cúng không được chia cho những người thừa kế và được giao cho một người được người lập di chúc chỉ định. Người được giao cho việc thờ cúng chỉ có quyền sử dụng, thu hoa lợi của tài sản đó để
Người quản lý di sản là người trông coi, giữ gìn di sản thừa kế.
Đó là người do người lập di chúc chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thỏa thuận cử ra.
Người quản lý di sản có các quyền đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với người thứ ba liên quan đến di sản thừa kế, được hưởng thù lao theo thỏa thuận với
Thưa Luật sư, Nguyên nhà em có thửa đất rừng sản xuất được ba em khai hoang từ năm 2003. Năm 2013 có dự án thực hiện khu công nghiệp quốc phòng nhà em bị ảnh hưởng với diện tích 12054m2. Tuy nhiên khi kiểm kê, tổ kiểm kê đề nghị cung cấp giấy tờ thì nhà em chẳng có giấy gì cả, khi hỏi người ta bảo nếu khai hoang thì phải có đơn xin phép chính
khác, không thừa nhận tài sản là của mình mà không sử dụng khoản tiền thu được để THA thì tài sản đó vẫn bị kê biên để THA, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. Nếu có tranh chấp thì chấp hành viên hướng dẫn đương sự thực hiện việc khởi kiện tại tòa án để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Hết thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được thông báo
Do bà của bạn khi mất không để lại di chúc nên di sản của bà được chia theo pháp luật. Những người thừa kế theo pháp luật bao gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của bà. Ngoài ra bà có 4 người con đã chết trước, theo Điều 677 Bộ luật dân sự, con của những người này sẽ được hưởng di sản mà cha/mẹ được hưởng nếu còn
Em không biết có quy định nào khống chế thời gian kê khai di sản kể từ thời điểm người để lại di sản chết không? Vì em xem Luật Dân Sự hình như không thấy quy định việc này . Tuy nhiên em nghỉ nếu không khống chế thì sau 10 năm, 20 năm mới kê khai
Xin Luật sư cho tôi hỏi: Gia đình bác tôi có hai chị em gái, không ai lập gia đình, bố mẹ các bác đều đã mất rất lâu rồi. Năm 2013 chị bác tôi mất vậy thì bác tôi muốn khai nhận di sản thừa kế là ngôi nhà hai chị em đang ở thì phải làm như thế nào (chị gái không để lại di chúc và không biết sổ đỏ ai đang giữ). Xin bổ sung là mảnh đất được cấp
của bên tặng cho, bên nhận tặng cho được thực hiện theo quy định tại các điều 723, 724, 725, 726 Bộ luật Dân sự.
Trình tự, thủ tục đăng ký tặng cho quyền sử dụng đất được quy định tại điều 129 Luật Đất đai:
"1. Việc nộp hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất được quy định như sau:
a) Hồ sơ thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất nộp tại
bố là cho chồng tôi để thừa kế hương hỏa, bà còn viết sẵn giấy tờ đã điểm chỉ tay có người làm chứng nhưng tiếc là chưa ra luật sư.,Nay bà tôi mất đột tử nên không có di chúc gì, các bà cô và ông chú chồng tôi về tranh đất với gia đình tôi. Tôi nghe nói do mẹ chồng tôi đã đóng phần thuế đất của ông nội chồng tôi để lại hơn 10 năm, mà đã quá thời
) Giấy tờ hợp pháp về thừa kế, tặng, cho quyền sử dụng đất hoặc tài sản gắn liền với đất; giấy tờ giao nhà tình nghĩa gắn liền với đất; d) Giấy tờ chuyển nhượng quyền sử dụng đất, mua bán nhà ở gắn liền với đất ở trước ngày 15 tháng 10 năm 1993, nay được Uỷ ban nhân dân cấp xã xác nhận là đất sử dụng trước ngày 15 tháng 10 năm 1993; đ) Giấy tờ về thanh